Đề xuất phát triển cao su tiểu điền ở khu vực đồi núi tỉnh Quảng Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đề xuất phát triển cao su tiểu điền ở khu vực đồi núi tỉnh Quảng Bình trình bày: Cao su là một cây có nguồn gốc nhiệt đới nên rất phù hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam. Đặc biệt với những lợi thế về khí hậu, đất đai, nhân lực,...Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất phát triển cao su tiểu điền ở khu vực đồi núi tỉnh Quảng BìnhĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀNỞ KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH QUẢNG BÌNHHÀ VĂN HÀNH - TRẦN THÚY HẰNGTrường Đại học Khoa học - Đại học HuếTóm tắt: Cao su là một cây có nguồn gốc nhiệt đới nên rất phù hợp với khíhậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam. Đặc biệt với những lợi thế về khíhậu, đất đai, nhân lực… đối với cây cao su, khu vực đồi núi tỉnh Quảng Bìnhđược đánh giá là một vùng có tiềm năng trong việc phát triển cao su tiểuđiền. Cao su không chỉ được xem là cây trồng có giá trị kinh tế cao mà nócòn tạo cảnh quan môi trường sinh thái tốt. Thông qua việc nghiên cứu cácđiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng như phân tích hiệu quả kinh tếcủa cây cao su trên địa bàn, bài báo đề xuất các khu vực có thể trồng cao sutiểu điền ở khu vực đồi núi tỉnh Quảng Bình, đồng thời đề xuất một số giảipháp cho phát triển bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀCao su từ lâu đã là một cây công nghiệp dài ngày quan trọng đối với tiểu chủ nôngnghiệp. Tại Việt Nam, sản xuất và xuất khẩu cao su có tốc độ phát triển mạnh trongnhững năm gần đây và có những tín hiệu rất tích cực trên thị trường thế giới. Cao sukhông chỉ được xem là cây trồng có giá trị kinh tế cao, mà còn có chức năng phòng hộ,chống xói mòn (đối với vùng đồi có độ dốc thấp), tạo cảnh quan môi trường sinh tháitốt; đồng thời giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động tại địa phương.Với những thuận lợi về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và nhân lực; khu vực đồi núi tỉnhQuảng Bình được đánh giá là một trong những vùng có tiềm năng để phát triển cao sutiểu điền. Hiện nay tỉnh Quảng Bình có gần 9.000 ha cao su, trong đó có khoảng 5.000ha đã được đưa vào khai thác. Các địa phương trong tỉnh đang thực hiện kế hoạch trồngmới khoảng 1.000 ha cao su vào năm 2009. Trong năm 2008, tỉnh Quảng Bình đã khaithác và sơ chế xuất khẩu hơn 6.200 tấn mủ cao su, trị giá hơn 15,5 triệu USD, chiếmtrên 82% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh [4].2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNHQUẢNG BÌNH2.1. Dự toán vốn đầu tư cho 01 ha cao su giai đoạn kiến thiết cơ bảnTheo đúng quy trình kỹ thuật, giai đoạn kiến thiết cơ bản của cây cao su là khoảng 7 - 8năm. Trong thời gian này, cây cao su không cho thu nhập gì đáng kể do chủ yếu là chiphí trồng mới (bao gồm chi phí giống, phân bón, hóa chất, lao động…). Một số nơingười ta tranh thủ trồng xen cây sắn hay đậu lạc... để hạn chế cỏ và tận dụng đất khi câycao su chưa khép tán. Chi phí trung bình hàng năm cho 1 ha cao su được thể hiện ởbảng 1.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 116-121ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH QUẢNG BÌNH117Bảng 1. Chi phí đầu tư giai đoạn kiến thiết cơ bản cho 1 ha cao suCác khoản chi phíTrồng mới (công + vật tư)Chăm sóc năm 1 (công + vật tư)Chăm sóc năm 2 (công + vật tư)Chăm sóc năm 3 (công + vật tư)Chăm sóc năm 4 (công + vật tư)Chăm sóc năm 5 (công + vật tư)Chăm sóc năm 6 (công + vật tư)Chăm sóc năm 7 (công + vật tư)Chăm sóc năm 8 (công + vật tư)Công(1)1509580706565655040Đơn giá (đ)(2)50.00050.00050.00050.00050.00050.00050.00050.00050.000Vật tư (đ)(3)4.012.0002.158.0002.285.0002.364.0002.655.0002.712.0002.712.0002.500.0002.000.000Tổng vốn đầu tưThành tiền (đ)(1*2 + 3)11.012.0006.908.0006.282.0005.864.0005.905.0005.952.0005.952.0005.000.0004.000.00056.875.000Nguồn: Số liệu điều tra thực tế (giá vật tư và công lao động được tính vào 3/2009)2.2. Tổng doanh thu trong một chu kỳ sản xuất cao suVào năm thứ 8 cây cao su bắt đầu được lấy mủ nhưng trong thời gian này lượng mủ chothu hoạch là không đáng kể, vì đây là thời kỳ “cạo bói”. Vì vậy để bảo vệ cây cao su,các hộ gia đình thực sự bắt đầu khai thác mủ vào năm thứ 9. Doanh thu của một ha caosu trong một chu kỳ khai thác được thể hiện ở bảng 2.Bảng 2. Ước tính doanh thu của 1 ha cao su trong một chu kỳ sản xuấtNăm thứ9101112131415161718192021222324252627Tổng cộngSản lượng (kg)9001.1501.3001.5001.8002.1002.3502.6002.9503.1003.2003.4003.4003.0002.6002.2001.8001.5001.30042.150Đơn giá (đồng)12.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.000Thành tiền (đồng)10.800.00013.800.00015.600.00018.000.00021.000.00025.200.00028.200.00031.200.00035.400.00037.200.00038.400.00040.800.00040.800.00036.000.00031.200.00026.400.00021.600.00018.000.00015.600.000505.200.000Nguồn: Số liệu điều tra thực tế (giá bán mủ cao su, vật tư và công lao động được tính vào 3/2009)118HÀ VĂN HÀNH - TRẦN THÚY HẰNGNhư vậy ta có thể thấy thu nhập của người dân trồng cao su là khá cao, đạt trung bình1.600.000 đ/tháng [2]. Từ hiệu quả kinh tế to lớn đó nên người dân trên địa bàn đãmạnh dạn đầu tư, trồng mới hàng ngàn hecta, chủ yếu là khu vực đồi núi. Cây cao sucòn tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương và làm cho cuộc sống của họ ngàycàng ổn định.3. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở VÙNG ĐỒI NÚI QUẢNG BÌNH3.1. Điều kiện tự nhiêna. Vị trí địa lý: Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.065,27 km2 trải dài từ 16°55’ đến18°05’ vĩ Bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phíaNam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và phíaĐông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 110 km.b. Địa hình: Địa hình có đặc trưng chủ yếu là hẹp và dốc, nghiêng từ Tây sang Đông,đồi núi chiếm khoảng 85% diện tích toàn tỉnh và bị chia cắt mạnh. Vùng núi phía Tâycó độ cao trung bình từ 1.000-1.500 m, trong đó cao nhất là đỉnh Phi Co Pi 2.017m, kếtiếp là vùng đồi dạng bát úp. Gần bờ biển có dải đồng bằng nhỏ và hẹp với nhiều cồncát và dải cát chạy dọc bờ.c. Thổ nhưỡng: Tài nguyên đất được chia thành 2 hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồngbằng và hệ Feralit ở vùng đồi và núi với 5 nhóm chủ yếu là: Nhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất phát triển cao su tiểu điền ở khu vực đồi núi tỉnh Quảng BìnhĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀNỞ KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH QUẢNG BÌNHHÀ VĂN HÀNH - TRẦN THÚY HẰNGTrường Đại học Khoa học - Đại học HuếTóm tắt: Cao su là một cây có nguồn gốc nhiệt đới nên rất phù hợp với khíhậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam. Đặc biệt với những lợi thế về khíhậu, đất đai, nhân lực… đối với cây cao su, khu vực đồi núi tỉnh Quảng Bìnhđược đánh giá là một vùng có tiềm năng trong việc phát triển cao su tiểuđiền. Cao su không chỉ được xem là cây trồng có giá trị kinh tế cao mà nócòn tạo cảnh quan môi trường sinh thái tốt. Thông qua việc nghiên cứu cácđiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng như phân tích hiệu quả kinh tếcủa cây cao su trên địa bàn, bài báo đề xuất các khu vực có thể trồng cao sutiểu điền ở khu vực đồi núi tỉnh Quảng Bình, đồng thời đề xuất một số giảipháp cho phát triển bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀCao su từ lâu đã là một cây công nghiệp dài ngày quan trọng đối với tiểu chủ nôngnghiệp. Tại Việt Nam, sản xuất và xuất khẩu cao su có tốc độ phát triển mạnh trongnhững năm gần đây và có những tín hiệu rất tích cực trên thị trường thế giới. Cao sukhông chỉ được xem là cây trồng có giá trị kinh tế cao, mà còn có chức năng phòng hộ,chống xói mòn (đối với vùng đồi có độ dốc thấp), tạo cảnh quan môi trường sinh tháitốt; đồng thời giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động tại địa phương.Với những thuận lợi về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và nhân lực; khu vực đồi núi tỉnhQuảng Bình được đánh giá là một trong những vùng có tiềm năng để phát triển cao sutiểu điền. Hiện nay tỉnh Quảng Bình có gần 9.000 ha cao su, trong đó có khoảng 5.000ha đã được đưa vào khai thác. Các địa phương trong tỉnh đang thực hiện kế hoạch trồngmới khoảng 1.000 ha cao su vào năm 2009. Trong năm 2008, tỉnh Quảng Bình đã khaithác và sơ chế xuất khẩu hơn 6.200 tấn mủ cao su, trị giá hơn 15,5 triệu USD, chiếmtrên 82% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh [4].2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNHQUẢNG BÌNH2.1. Dự toán vốn đầu tư cho 01 ha cao su giai đoạn kiến thiết cơ bảnTheo đúng quy trình kỹ thuật, giai đoạn kiến thiết cơ bản của cây cao su là khoảng 7 - 8năm. Trong thời gian này, cây cao su không cho thu nhập gì đáng kể do chủ yếu là chiphí trồng mới (bao gồm chi phí giống, phân bón, hóa chất, lao động…). Một số nơingười ta tranh thủ trồng xen cây sắn hay đậu lạc... để hạn chế cỏ và tận dụng đất khi câycao su chưa khép tán. Chi phí trung bình hàng năm cho 1 ha cao su được thể hiện ởbảng 1.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 116-121ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH QUẢNG BÌNH117Bảng 1. Chi phí đầu tư giai đoạn kiến thiết cơ bản cho 1 ha cao suCác khoản chi phíTrồng mới (công + vật tư)Chăm sóc năm 1 (công + vật tư)Chăm sóc năm 2 (công + vật tư)Chăm sóc năm 3 (công + vật tư)Chăm sóc năm 4 (công + vật tư)Chăm sóc năm 5 (công + vật tư)Chăm sóc năm 6 (công + vật tư)Chăm sóc năm 7 (công + vật tư)Chăm sóc năm 8 (công + vật tư)Công(1)1509580706565655040Đơn giá (đ)(2)50.00050.00050.00050.00050.00050.00050.00050.00050.000Vật tư (đ)(3)4.012.0002.158.0002.285.0002.364.0002.655.0002.712.0002.712.0002.500.0002.000.000Tổng vốn đầu tưThành tiền (đ)(1*2 + 3)11.012.0006.908.0006.282.0005.864.0005.905.0005.952.0005.952.0005.000.0004.000.00056.875.000Nguồn: Số liệu điều tra thực tế (giá vật tư và công lao động được tính vào 3/2009)2.2. Tổng doanh thu trong một chu kỳ sản xuất cao suVào năm thứ 8 cây cao su bắt đầu được lấy mủ nhưng trong thời gian này lượng mủ chothu hoạch là không đáng kể, vì đây là thời kỳ “cạo bói”. Vì vậy để bảo vệ cây cao su,các hộ gia đình thực sự bắt đầu khai thác mủ vào năm thứ 9. Doanh thu của một ha caosu trong một chu kỳ khai thác được thể hiện ở bảng 2.Bảng 2. Ước tính doanh thu của 1 ha cao su trong một chu kỳ sản xuấtNăm thứ9101112131415161718192021222324252627Tổng cộngSản lượng (kg)9001.1501.3001.5001.8002.1002.3502.6002.9503.1003.2003.4003.4003.0002.6002.2001.8001.5001.30042.150Đơn giá (đồng)12.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.00012.000Thành tiền (đồng)10.800.00013.800.00015.600.00018.000.00021.000.00025.200.00028.200.00031.200.00035.400.00037.200.00038.400.00040.800.00040.800.00036.000.00031.200.00026.400.00021.600.00018.000.00015.600.000505.200.000Nguồn: Số liệu điều tra thực tế (giá bán mủ cao su, vật tư và công lao động được tính vào 3/2009)118HÀ VĂN HÀNH - TRẦN THÚY HẰNGNhư vậy ta có thể thấy thu nhập của người dân trồng cao su là khá cao, đạt trung bình1.600.000 đ/tháng [2]. Từ hiệu quả kinh tế to lớn đó nên người dân trên địa bàn đãmạnh dạn đầu tư, trồng mới hàng ngàn hecta, chủ yếu là khu vực đồi núi. Cây cao sucòn tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương và làm cho cuộc sống của họ ngàycàng ổn định.3. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở VÙNG ĐỒI NÚI QUẢNG BÌNH3.1. Điều kiện tự nhiêna. Vị trí địa lý: Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.065,27 km2 trải dài từ 16°55’ đến18°05’ vĩ Bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phíaNam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và phíaĐông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 110 km.b. Địa hình: Địa hình có đặc trưng chủ yếu là hẹp và dốc, nghiêng từ Tây sang Đông,đồi núi chiếm khoảng 85% diện tích toàn tỉnh và bị chia cắt mạnh. Vùng núi phía Tâycó độ cao trung bình từ 1.000-1.500 m, trong đó cao nhất là đỉnh Phi Co Pi 2.017m, kếtiếp là vùng đồi dạng bát úp. Gần bờ biển có dải đồng bằng nhỏ và hẹp với nhiều cồncát và dải cát chạy dọc bờ.c. Thổ nhưỡng: Tài nguyên đất được chia thành 2 hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồngbằng và hệ Feralit ở vùng đồi và núi với 5 nhóm chủ yếu là: Nhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề xuất phát triển cao su Phát triển cao su tiểu điền Cao su đồi núi tỉnh Quảng Bình Cao su tiểu điền Nguồn gốc cây cao suTài liệu liên quan:
-
Đánh giá hiện trạng sản xuất cao su tiểu điền tại tỉnh Thừa Thiên Huế
14 trang 18 0 0 -
Thực trạng áp dụng pháp luật về lao động tại khu vực cao su tiểu điền
11 trang 12 0 0 -
116 trang 10 0 0
-
133 trang 9 0 0
-
97 trang 8 0 0