Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 949.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững tiểu ngành cao su trên địa bàn Huyện Vĩnh Linh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sựhướng dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Nhữngthông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.́HUẾTÁC GIẢ LUẬN VĂNĐẠI HỌCKINHTÊVŨ VĂN PHONGiLỜI CẢM ƠNCho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các đơn vị và cánhân đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.Trước hết, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của PGS.TS.BùiDũng Thể trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xinđược gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô giáo của Trường Đại họcẾKinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.UTôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Quảng trị, CụćHThống kê tỉnh Quảng trị, Công ty Cao su Quảng trị, UBND Huyện Vĩnh Linh, PhòngTÊNN&PTNT, Phòng tài nguyên & môi trường và Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Linh,các doanh nghiệp chế biên cao su trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, UBND và các hộ giaINthập số liệu để thực hiện đề tài này.Hđình ở các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tân, thị trấn Bến Quan đã tạo điều kiện cho tôi thuCuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,Kủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành Chương trình đào tạo Thạc sĩ.̣CMặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế vàOthiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếṇI Hcủa quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.ĐAMột lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!Vũ Văn PhongiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên : VŨ VĂN PHONGChuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPNiên khóa: 2010 - 2012Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂTên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNVĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ”1. 1. Tính cấp thiết của đề tàiẾQuảng trị là một tỉnh thuộc miền Trung có nhiều tiềm năng để phát triểnUcây công nghiệp, trong đó cây cao su được khẳng định là cây trồng chính góṕHphần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Phát triển cao su tiểu điền giúp cho cácTÊhộ nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình. Thời gian qua pháttriển cao su tiểu điền tại Vĩnh Linh còn nhiều bất cập, chưa phát triển đúngHhướng, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng đểINtìm giải pháp phát triển cao su tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo cóđiều kiện ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóạCcấp thiết hiện nay.Kđói giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển là yêu cầuO2. Phương pháp nghiên cứụI HĐề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp phân tổthống kê, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp chuyên gia, phương phápĐAphân tích các chỉ tiêu tài chính và sử dụng phần mềm SPSS.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận vănGóp phần làm rõ những vấn đề nghiên cơ bản và những nhân tố ảnhhưởng đến quá trình phát triển cao su tiểu điền hiện nay. Đề tài đánh giá đượcthực trạng và các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra hệ thống các giải pháp cùngvới những kiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập chongười sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy nhanh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.iiiDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTBCR: Tỷ số lợi ích - chi phíBQC: Bình quân chungBTB&DHMT : Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung: Công nghiệpDEA: Phân tích màng bao dữ liệuĐVT :: Đơn vị tínhĐT & XNK: Đầu tư và xuất nhập khẩuGO: Giá trị sản xuấtHTX:: Hợp tác xãIC: Chi phí trung gianKTCB :: Kiến thiết cơ bảnLĐ :: Lao độngMI: Thu nhập hỗn hợpTÊHKINONPV: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Nông - Lâm - Thủy sảṇCNN&PTNTN-L-TSUCNẾ: Bảo vệ thực vật́HBVTV: Giá trị hiện tại ròng: Bình phương bé nhấtSL: Sản lượngĐẠI HOLSTC: Tổng chi phíTDMNPB:: Trung Du Miền Núi Phía BắcTĐHV: Trình độ học vấnTE: Hiệu quả kỹ thuậtUBND: Uỷ ban nhân dânVA: Giá trị tăng thêmXD: Xây dựngWTO:: Tổ chức thương mại thế giớiivDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼTên sơ đồ, hình vẽTrangSơ đồ 2.1:Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các ....79Hình 1.1.Mô hình DEAVRS.................................................................................20Hình 1.2.Sản lượng mũ cao su của thế giới thời kỳ 1990 - 2010 ......................28Hình 1.3.Diện tích cao su thu hoạch tỉnh Quảng trị phân theo huyện………..32Hình 2.1.Phân phối tần suất của các chỉ số h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: