Đề xuất về lộ trình cải cách học phí đối với giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự chủ đại học là một mô hình lý tưởng được tìm kiếm sau khi hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) toàn cầu đã trải nghiệm qua nhiều thế kỉ. Bài viết phân tích thực trạng chính sách học phí, trên cơ sở đó đề xuất lộ trình cải cách học phí đối với GDĐH Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất về lộ trình cải cách học phí đối với giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020Hướng tới 55 năm học viện ngân hàngĐề xuất về lộ trình cải cách học phíđối với giáo dục đại học Việt Namgiai đoạn 2016-2020Tự chủ đại học là một mô hình lý tưởng được tìm kiếm sau khi hệ thống giáo dục đại học(GDĐH) toàn cầu đã trải nghiệm qua nhiều thế kỉ. Phần lớn các quốc gia đều hướng đếnquyền tự chủ một cách toàn diện, bao gồm cả hai khía cạnh: Tự chủ học thuật và tự chủthủ tục, trong đó tự chủ về tài chính là một trong những nội dung quan trọng của quyền tựchủ thủ tục, thể hiện thẩm quyền của các trường đại học trong việc đưa ra các quyết địnhvề các chính sách liên quan đến việc tạo lập nguồn thu và quản lý chi tiêu. Tự chủ tài chínhđòi hỏi những cải cách về chính sách học phí theo hướng đảm bảo công bằng xã hội tronggiáo dục theo đúng quy luật của kinh tế thị trường, người được hưởng thụ các lợi ích thìphải có trách nhiệm đóng góp. Tuy nhiên, chính sách học phí hợp lý, một mặt phải gópphần giảm áp lực đối với ngân sách nhà nước (NSNN), mặt khác giúp các cơ sở GDĐHđược chủ động nguồn lực mà không làm giảm khả năng tiếp cận của người học. Bài viếtphân tích thực trạng chính sách học phí, trên cơ sở đó đề xuất lộ trình cải cách học phí đốivới GDĐH Việt Nam trong thời gian tới.NCS. LÊ THỊ MINH NGỌC74SOÁ 169 - THAÙNG 6.2016HƯỚNG TỚI 55 NĂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (1961 - 2016)Bảng 1. Mức trần học phí đối với đào tạo trình độ đại học tại trường công lập theo các nhóm ngànhđào tạo, giai đoạn 2010- 2015Nhóm ngành1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật;nông, lâm, thủy sản2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ;thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn,du lịch3. Y dượcTừ khóa: Học phí, chính sách họcphí, giáo dục đại học1. Thực trạng chính sách họcphí đại học tại Việt Namại Việt Nam, học phí làmột trong những nguồn tàichính quan trọng nhất cho cáctrường đại học công lập. Vềnguyên tắc, học phí là khoản duynhất mà người học phải trả đểnhận được dịch vụ đào tạo vớichất lượng và trình độ mà cơ sởđào tạo đã cam kết. Mức học phíđược tính toán dựa trên chi phíthường xuyên tối thiểu của từngnhóm ngành, trình độ đào tạo trừđi phần Nhà nước hỗ trợ cho cáctrường.Giai đoạn trước năm 2008:Chính sách về mức học phí đạihọc của Việt Nam đã có nhiềuthay đổi so với 20 năm trước:Trước năm 1987, tất cả cácsinh viên đại học được trợ cấphoàn toàn. Trong giai đoạn này,GDĐH theo cơ chế chỉ huy tậptrung, phi thị trường chi phối, cácchương trình GDĐH có mục tiêuđáp ứng nhu cầu lao động của cácBộ cụ thể. Từ 1987 đến 1994, BộGiáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)cho phép một số trường đại họccông lập tuyển thêm sinh viên,với điều kiện các sinh viên đượcTHAÙNG 6.2016 - SOÁ 169Đơn vị: nghìn đồng/tháng/sinh viênNăm học Năm học Năm học Năm học Năm học2010 -2011 2011 -2012 2012 -2013 2013 -2014 2014 -2015290355420485550310395480565650340455570685800Nguồn: Nghị định số 49/2010/NĐ-CPtuyển thêm phải trả học phí (đầuvào dựa vào kết quả kì thi đạihọc). Kể từ năm 1994, tất cảcác sinh viên phải đóng học phí.Trước năm 1998, mức học phícao nhất là 120.000 đồng/tháng.Vào tháng 3/1998, Chính phủ đặtlộ trình thu học phí cho nhữngtrường đại học công lập trongkhoảng từ 50.000 đến 180.000đồng/tháng theo Quyết định số70/1998/QĐ-TTg của thủ tướngChính phủ và giữ nguyên mứcnày đến khi ban hành Nghị địnhsố 49/2010/NĐ-CP của Chínhphủ, trong khi đã điều chỉnhlương tối thiểu 4 lần nên tỷ trọngchi tiền lương cho giáo viên tănglên tương ứng. Do vậy, các cơ sởgiáo dục thiếu kinh phí cho cáchoạt động giảng dạy, học tập vàquản lý nhà trường. Nhiều trườngđại học, cao đẳng tự quy địnhthêm các khoản thu khác ngoàihọc phí.Giai đoạn 2009- 2015: Ngày21/8/2009, Thủ tướng Chính phủđã đồng ý thay đổi chính sáchhọc phí. Năm 2010, Chính phủban hành Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ: Quy địnhvề miễn, giảm học phí, hỗ trợchi phí học tập và cơ chế thu, sửdụng học phí đối với cơ sở giáodục thuộc hệ thống giáo dục quốcdân từ năm học 2010- 2011 đếnnăm học 2014- 2015. Khung họcphí được quy định đối với cáckhối ngành khác nhau có tính đếnsuất đầu tư cho sinh viên, theođó các trường đại học khối ngànhkhoa học cơ bản được thu học phícao hơn so với khối ngành kinhtế. Bảng 1 cho thấy mức trần họcphí đối với đào tạo trình độ đạihọc tại trường công lập theo cácnhóm ngành đào tạo chương trìnhđại trà từ năm học 2010- 2011đến năm học 2014- 2015.Thực tế cho thấy, mức học phírất thấp, không đủ bù đắp chithường xuyên. Căn cứ vào thẩmtra báo cáo quyết toán hàng nămcủa các trường thì học phí chỉ đápứng từ 50- 60% mức chi thườngxuyên tối thiểu/ sinh viên, đến hếtnăm 2015 mức thu học phí chỉđáp ứng được khoảng 40- 50%chi phí đào tạo cần thiết. Mứchọc phí thấp, được áp dụng đồngđều cho các cơ sở GDĐH, khôngphân biệt cơ sở có thương hiệu,cơ sở tự đảm bảo và đảm bảo mộtphần chi phí hoạt động, khôngtheo kịp thời giá và mức điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất về lộ trình cải cách học phí đối với giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020Hướng tới 55 năm học viện ngân hàngĐề xuất về lộ trình cải cách học phíđối với giáo dục đại học Việt Namgiai đoạn 2016-2020Tự chủ đại học là một mô hình lý tưởng được tìm kiếm sau khi hệ thống giáo dục đại học(GDĐH) toàn cầu đã trải nghiệm qua nhiều thế kỉ. Phần lớn các quốc gia đều hướng đếnquyền tự chủ một cách toàn diện, bao gồm cả hai khía cạnh: Tự chủ học thuật và tự chủthủ tục, trong đó tự chủ về tài chính là một trong những nội dung quan trọng của quyền tựchủ thủ tục, thể hiện thẩm quyền của các trường đại học trong việc đưa ra các quyết địnhvề các chính sách liên quan đến việc tạo lập nguồn thu và quản lý chi tiêu. Tự chủ tài chínhđòi hỏi những cải cách về chính sách học phí theo hướng đảm bảo công bằng xã hội tronggiáo dục theo đúng quy luật của kinh tế thị trường, người được hưởng thụ các lợi ích thìphải có trách nhiệm đóng góp. Tuy nhiên, chính sách học phí hợp lý, một mặt phải gópphần giảm áp lực đối với ngân sách nhà nước (NSNN), mặt khác giúp các cơ sở GDĐHđược chủ động nguồn lực mà không làm giảm khả năng tiếp cận của người học. Bài viếtphân tích thực trạng chính sách học phí, trên cơ sở đó đề xuất lộ trình cải cách học phí đốivới GDĐH Việt Nam trong thời gian tới.NCS. LÊ THỊ MINH NGỌC74SOÁ 169 - THAÙNG 6.2016HƯỚNG TỚI 55 NĂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (1961 - 2016)Bảng 1. Mức trần học phí đối với đào tạo trình độ đại học tại trường công lập theo các nhóm ngànhđào tạo, giai đoạn 2010- 2015Nhóm ngành1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật;nông, lâm, thủy sản2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ;thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn,du lịch3. Y dượcTừ khóa: Học phí, chính sách họcphí, giáo dục đại học1. Thực trạng chính sách họcphí đại học tại Việt Namại Việt Nam, học phí làmột trong những nguồn tàichính quan trọng nhất cho cáctrường đại học công lập. Vềnguyên tắc, học phí là khoản duynhất mà người học phải trả đểnhận được dịch vụ đào tạo vớichất lượng và trình độ mà cơ sởđào tạo đã cam kết. Mức học phíđược tính toán dựa trên chi phíthường xuyên tối thiểu của từngnhóm ngành, trình độ đào tạo trừđi phần Nhà nước hỗ trợ cho cáctrường.Giai đoạn trước năm 2008:Chính sách về mức học phí đạihọc của Việt Nam đã có nhiềuthay đổi so với 20 năm trước:Trước năm 1987, tất cả cácsinh viên đại học được trợ cấphoàn toàn. Trong giai đoạn này,GDĐH theo cơ chế chỉ huy tậptrung, phi thị trường chi phối, cácchương trình GDĐH có mục tiêuđáp ứng nhu cầu lao động của cácBộ cụ thể. Từ 1987 đến 1994, BộGiáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)cho phép một số trường đại họccông lập tuyển thêm sinh viên,với điều kiện các sinh viên đượcTHAÙNG 6.2016 - SOÁ 169Đơn vị: nghìn đồng/tháng/sinh viênNăm học Năm học Năm học Năm học Năm học2010 -2011 2011 -2012 2012 -2013 2013 -2014 2014 -2015290355420485550310395480565650340455570685800Nguồn: Nghị định số 49/2010/NĐ-CPtuyển thêm phải trả học phí (đầuvào dựa vào kết quả kì thi đạihọc). Kể từ năm 1994, tất cảcác sinh viên phải đóng học phí.Trước năm 1998, mức học phícao nhất là 120.000 đồng/tháng.Vào tháng 3/1998, Chính phủ đặtlộ trình thu học phí cho nhữngtrường đại học công lập trongkhoảng từ 50.000 đến 180.000đồng/tháng theo Quyết định số70/1998/QĐ-TTg của thủ tướngChính phủ và giữ nguyên mứcnày đến khi ban hành Nghị địnhsố 49/2010/NĐ-CP của Chínhphủ, trong khi đã điều chỉnhlương tối thiểu 4 lần nên tỷ trọngchi tiền lương cho giáo viên tănglên tương ứng. Do vậy, các cơ sởgiáo dục thiếu kinh phí cho cáchoạt động giảng dạy, học tập vàquản lý nhà trường. Nhiều trườngđại học, cao đẳng tự quy địnhthêm các khoản thu khác ngoàihọc phí.Giai đoạn 2009- 2015: Ngày21/8/2009, Thủ tướng Chính phủđã đồng ý thay đổi chính sáchhọc phí. Năm 2010, Chính phủban hành Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ: Quy địnhvề miễn, giảm học phí, hỗ trợchi phí học tập và cơ chế thu, sửdụng học phí đối với cơ sở giáodục thuộc hệ thống giáo dục quốcdân từ năm học 2010- 2011 đếnnăm học 2014- 2015. Khung họcphí được quy định đối với cáckhối ngành khác nhau có tính đếnsuất đầu tư cho sinh viên, theođó các trường đại học khối ngànhkhoa học cơ bản được thu học phícao hơn so với khối ngành kinhtế. Bảng 1 cho thấy mức trần họcphí đối với đào tạo trình độ đạihọc tại trường công lập theo cácnhóm ngành đào tạo chương trìnhđại trà từ năm học 2010- 2011đến năm học 2014- 2015.Thực tế cho thấy, mức học phírất thấp, không đủ bù đắp chithường xuyên. Căn cứ vào thẩmtra báo cáo quyết toán hàng nămcủa các trường thì học phí chỉ đápứng từ 50- 60% mức chi thườngxuyên tối thiểu/ sinh viên, đến hếtnăm 2015 mức thu học phí chỉđáp ứng được khoảng 40- 50%chi phí đào tạo cần thiết. Mứchọc phí thấp, được áp dụng đồngđều cho các cơ sở GDĐH, khôngphân biệt cơ sở có thương hiệu,cơ sở tự đảm bảo và đảm bảo mộtphần chi phí hoạt động, khôngtheo kịp thời giá và mức điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách học phí Hệ thống giáo dục đại học Thực trạng chính sách học phí Ngân sách nhà nước Tự chủ học thuật Quy luật của kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 124 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 122 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 111 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 82 0 0