Đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.90 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội" đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Bài viết phân tích bản chất giáo dục STEM, qua đó căn cứ vào mục tiêu, các hoạt động STEM trong dạy học và những định hướng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 để đề xuất tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Thủ đô Hà Nội ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG STEM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ThS. Kiều Thị Thu Giang* 1 Tóm tắt. Nghiên cứu này đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Bài viết phân tích bản chất giáo dục STEM, qua đó căn cứ vào mục tiêu, các hoạt động STEM trong dạy học và những định hướng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 để đề xuất tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Áp dụng bảng tiêu chí đánh giá hoạt động STEM trong đánh giá mức độ thành thạo kĩ năng thiết kế hoạt động STEM của sinh viên tham gia thực hiện năm đề tài thiết kế hoạt động STEM. Từ khóa: Giáo dục STEM, tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM, khoa học tự nhiên, sinh viên sư phạm. 1. MỞ ĐẦU Khoa học và công nghệ đang phát triển nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp lên cuộc sống và hệ thống các nghề nghiệp trong xã hội. Giáo dục kĩ thuật đóng vai trò rất quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực có tư duy sáng tạo, đổi mới và tư duy phê phán cho một quốc gia, góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế [1]. Giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực cho học sinh là cần thiết để đáp ứng yêu cầu trong công việc của thế kỉ 21 và các bài học liên quan đến kĩ thuật, tạo cơ hội để học sinh phát triển sáng tạo. Quan điểm tích hợp Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM) trở thành xu hướng tại Việt Nam từ năm 2014 đến nay. Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 152 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng khuyến khích dạy học một số chủ đề STEM đối với học sinh THCS và THPT. Các bài học STEM thường được hướng dẫn bằng quy trình thiết kế kĩ thuật (TKKT) nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn [2]. Sinh viên thiết kế hoạt động STEM gặp nhiều trở ngại do chưa có môn học cụ thể và sinh viên chưa có nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn tài liệu chính thống. Do đó, * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. 846 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP nghiên cứu này nhằm xây dựng bảng đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM là cần thiết. Việc xây dựng và phát triển công cụ dựa trên các thuộc tính của quy trình thiết kế kĩ thuật. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về giáo dục STEM STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử dụng khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học của mỗi quốc gia [3]. Mô hình giáo dục STEM dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp người học áp dụng linh hoạt các kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào bối cảnh thực tiễn. [4], [5]. Giáo dục STEM hướng đến mục tiêu hình thành cho người học tư duy tích hợp và năng lực giải quyết vấn đề mang tính thời sự trong bối cảnh thực đảm bảo giáo dục toàn diện, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Nội dung giáo dục STEM là vận dụng tri thức khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nhằm tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Do đó, giáo dục STEM mang lại cho người học tri thức sâu rộng và năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đồng thời kết nối trường học với cộng đồng. Mối liên hệ giữa các yếu tố STEM được thể hiện quá chu trình STEM. Chu trình này nhấn mạnh quy trình sáng tạo khoa học và quy trình thiết kế kỹ thuật. Trong đó, chu trình sáng tạo khoa học là quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên và con người thông qua quan sát, vận dụng tư duy phản biện để đặt ra những câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu. Việc trả lời các câu hỏi hoặc giải quyết các vấn đề khoa học sẽ phát minh ra “kiến thức” khoa học. Ngược lại quy trình thiết kế kỹ thuật là quá trình sử dụng sự sáng tạo và hiểu biết về vật liệu, kiến thức toán, khoa học, quy trình thiết kế kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ. Như vậy, trong chu trình STEM, “Science” được hiểu là “kiến thức” thuộc các môn khoa học mà bao hàm “Quy trình khoa học” để phát minh ra kiến thức khoa học mới. Hai chu trình trên tiếp nối nhau, khép kín tạo thành chu trình sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật theo mô hình “xoáy ốc” mà cứ sau mỗi chu trình thì lượng kiến thức khoa học tăng lên và cùng với nó là công nghệ phát triển ở trình độ cao hơn [6], [7], [8]. Phương pháp giáo dục STEM hướng tới lợi ích hóa người học thông qua tổ chức nội dung giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Thủ đô Hà Nội ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG STEM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ThS. Kiều Thị Thu Giang* 1 Tóm tắt. Nghiên cứu này đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Bài viết phân tích bản chất giáo dục STEM, qua đó căn cứ vào mục tiêu, các hoạt động STEM trong dạy học và những định hướng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 để đề xuất tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Áp dụng bảng tiêu chí đánh giá hoạt động STEM trong đánh giá mức độ thành thạo kĩ năng thiết kế hoạt động STEM của sinh viên tham gia thực hiện năm đề tài thiết kế hoạt động STEM. Từ khóa: Giáo dục STEM, tiêu chí đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM, khoa học tự nhiên, sinh viên sư phạm. 1. MỞ ĐẦU Khoa học và công nghệ đang phát triển nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp lên cuộc sống và hệ thống các nghề nghiệp trong xã hội. Giáo dục kĩ thuật đóng vai trò rất quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực có tư duy sáng tạo, đổi mới và tư duy phê phán cho một quốc gia, góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế [1]. Giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực cho học sinh là cần thiết để đáp ứng yêu cầu trong công việc của thế kỉ 21 và các bài học liên quan đến kĩ thuật, tạo cơ hội để học sinh phát triển sáng tạo. Quan điểm tích hợp Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM) trở thành xu hướng tại Việt Nam từ năm 2014 đến nay. Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 152 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng khuyến khích dạy học một số chủ đề STEM đối với học sinh THCS và THPT. Các bài học STEM thường được hướng dẫn bằng quy trình thiết kế kĩ thuật (TKKT) nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn [2]. Sinh viên thiết kế hoạt động STEM gặp nhiều trở ngại do chưa có môn học cụ thể và sinh viên chưa có nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn tài liệu chính thống. Do đó, * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. 846 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP nghiên cứu này nhằm xây dựng bảng đánh giá kĩ năng thiết kế hoạt động STEM là cần thiết. Việc xây dựng và phát triển công cụ dựa trên các thuộc tính của quy trình thiết kế kĩ thuật. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về giáo dục STEM STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử dụng khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học của mỗi quốc gia [3]. Mô hình giáo dục STEM dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp người học áp dụng linh hoạt các kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào bối cảnh thực tiễn. [4], [5]. Giáo dục STEM hướng đến mục tiêu hình thành cho người học tư duy tích hợp và năng lực giải quyết vấn đề mang tính thời sự trong bối cảnh thực đảm bảo giáo dục toàn diện, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Nội dung giáo dục STEM là vận dụng tri thức khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nhằm tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Do đó, giáo dục STEM mang lại cho người học tri thức sâu rộng và năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đồng thời kết nối trường học với cộng đồng. Mối liên hệ giữa các yếu tố STEM được thể hiện quá chu trình STEM. Chu trình này nhấn mạnh quy trình sáng tạo khoa học và quy trình thiết kế kỹ thuật. Trong đó, chu trình sáng tạo khoa học là quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên và con người thông qua quan sát, vận dụng tư duy phản biện để đặt ra những câu hỏi hoặc vấn đề cần nghiên cứu. Việc trả lời các câu hỏi hoặc giải quyết các vấn đề khoa học sẽ phát minh ra “kiến thức” khoa học. Ngược lại quy trình thiết kế kỹ thuật là quá trình sử dụng sự sáng tạo và hiểu biết về vật liệu, kiến thức toán, khoa học, quy trình thiết kế kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ. Như vậy, trong chu trình STEM, “Science” được hiểu là “kiến thức” thuộc các môn khoa học mà bao hàm “Quy trình khoa học” để phát minh ra kiến thức khoa học mới. Hai chu trình trên tiếp nối nhau, khép kín tạo thành chu trình sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật theo mô hình “xoáy ốc” mà cứ sau mỗi chu trình thì lượng kiến thức khoa học tăng lên và cùng với nó là công nghệ phát triển ở trình độ cao hơn [6], [7], [8]. Phương pháp giáo dục STEM hướng tới lợi ích hóa người học thông qua tổ chức nội dung giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Kĩ năng thiết kế hoạt động STEM Giáo dục tiểu học Giáo dục STEM Đào tạo sinh viên ngành Sư phạmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
37 trang 473 0 0
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 473 0 0 -
31 trang 384 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
5 trang 195 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 178 1 0