Đền Bạch Mã - Võ Liệt trong truyền thuyết và tư liệu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hán Nôm "Chúng ta hãy nhắc lại câu phương ngôn nói lên niềm tự hào của An Tĩnh vì có bốn ngôi đền đẹp nhất An Nam: Đền Cờn, Đền Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng" Ấy là câu mở đầu "Chương III: Những thắng địa và đền đài nổi tiếng" trong An Tĩnh cổ lục (Le vieux An - Tĩnh) của Le Breton - một nhà giáo nhiều năm dạy ở trường Quốc học Vinh, "một người bạn, người thầy của dân xứ Nghệ, người rất quan tâm đến địa chất, đến lịch sử, đến văn hóa dân gian"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đền Bạch Mã - Võ Liệt trong truyền thuyết và tư liệu Đền Bạch Mã - Võ Liệt trong truyền thuyết và tư liệu Hán NômChúng ta hãy nhắc lại câu phương ngôn nói lên niềm tự hào của An Tĩnh vì cóbốn ngôi đền đẹp nhất An Nam: Đền Cờn, Đền Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng Ấylà câu mở đầu Chương III: Những thắng địa và đền đài nổi tiếng trong An Tĩnhcổ lục (Le vieux An - Tĩnh) của Le Breton - một nhà giáo nhiều năm dạy ở trườngQuốc học Vinh, một người bạn, người thầy của dân xứ Nghệ, người rất quan tâmđến địa chất, đến lịch sử, đến văn hóa dân gian. Chúng ta hãy nhắc lại câu phương ngôn nói lên niềm tự hào của An Tĩnhvì có bốn ngôi đền đẹp nhất An Nam: Đền Cờn, Đền Quả, Bạch Mã, ChiêuTrưng Ấy là câu mở đầu Chương III: Những thắng địa và đền đài nổi tiếngtrong An Tĩnh cổ lục (Le vieux An - Tĩnh) của Le Breton - một nhà giáo nhiềunăm dạy ở trường Quốc học Vinh, một người bạn, người thầy của dân xứNghệ, người rất quan tâm đến địa chất, đến lịch sử, đến văn hóa dân gian. Bằng những chuyến đi thực địa cùng học sinh và một số bạn bè vốn là các họcgiả người bản xứ am tường về lịch sử văn hoá của địa phương, thăm thú khảo sát,với con mắt tinh tường và những nhận xét khá tinh tế của một học giả phương Tâyyêu xứ Nghệ, Le Breton đã đưa vào sách những trang viết khá rành rõ về thần tích,về hình thế phong cảnh của các đền đài, đình chùa xứ Nghệ như: Đền Chiêu Trưng,Đền Quả, Đình Hoành Sơn, Đền Độc Lôi, Đền Mai Hắc Đế, Đền Cuông... Songđối với Đền Cờn và Đền Bạch Mã lại chưa viết rõ. Ở những cuốn sách khác như Bạch thần sự tích, Đền Cờn là đệ nhất Tứ linhtừ cùng Đền Quả, Đền Chiêu Trưng đều đã được nói rõ thần tích; Riêng Bạch Mãlà ngôi đền thứ ba trong Tứ linh từ lại chưa được đề cập tới. Và ngay cả ThanhChương huyện chí - cuốn sách chép khá đầy đủ thần tích các nhân thần, nhiênthần được tôn thờ trong huyện, còn có cả phụ lục về Đền Cờn, Đền Vua Mai, BắcCầm miếu, nói rõ sự tích về Tứ vị thánh nương, về Mai Hắc Đế, về Tấn quốc côngnhưng tới Đền Bạch Mã cũng chỉ có sơ lược mấy dòng. Rất may mắn và kì diệu thay, bù lại những thiếu hụt đó Đền Bạch Mã lại có mộtkho truyền thuyết trong dân gian và những tập tư liệu cổ còn lưu trong thư tịch củaViện Hán Nôm, Thư viện Nghệ An và cả chính trong đền sở tại, một khối lượngkhá phong phú về: Nghệ An Tứ linh từ chi đệ tam thờ vị thần người Võ Liệt - vịtướng trẻ phò vua Lê trong buổi đầu khởi nghiệp đứng chân trên đất ThanhChương: Lục niên cung kiếm hoàng vương khởi nghiệp khắc di thành.... Theo Thanh Chương huyện chí của Bùi Dương Lịch: Thân phụ của thần làmột người tốt bụng, hay giúp đỡ người. Có người khách khuyết danh giỏi thuậtphong thủy từ phương Bắc phiêu bạt vào nước ta, ẩn tích trong dân gian. Phancông vừa gặp, tiếp đón chân thành. Lâu rồi khách nói: Từ phương xa lưu lạc tớiđây, mang ân dày, không biết lấy gì báo đáp. Mỗ chỉ có một diệu quyết phong thủy,không rõ ý ông, xin ông cho biết? Ông Phan trả lời: Vợ chồng lão phu tuổi cao,may mắn có một con được liệt vào hiệu sinh, không dám mong tới hàng khanhtướng. Ông vụng về, hiểu đâu nổi sự thần diệu của hoá công... (Bùi Dương Lịch - Thanh Chương huyện chí, Nxb Nghệ An, 2008, tr.57) Tương truyền thần là người Võ Liệt, họ Phan, không rõ tên (?), tuổi đời vừa lên15-16, đi theo Bình Định Vương (Lê Lợi) đánh giặc ngoại xâm, lập được nhiềuchiến công, vua thường khen là Kì đồng (trẻ kì lạ). Ngài thường xuyên được ởgần cạnh vua. Trong trận giao chiến với nhà Minh ở bờ Bắc sông Lam, Ngài cưỡi ngựa bạchxung trận, bị thương nặng, được ngựa mang trở về đến gần địa phận xã Võ Liệt thìchết. Nhân đó có tên Phan Đà (chữ Đà có nghĩa là Ngựa cõng - BVC). Khi về đến xóm Lai Thành, xã Quảng Xá (Thanh Hà), một dòng máu của Ngàichảy xuống được mối vùi lấp, về đến xóm Công Trung, xã Võ Liệt thì thây củaNgài ngả từ trên lưng ngựa xuống, cũng được mối vùi lấp thành hai ngôi mộ. Chonên người đời có câu: Mồ ông mả giả, mồ cả mả thật. Về sau trở thành linh ứng,nhân dân bèn lập miếu thờ. Miếu có tên Bạch Mã (Ngựa trắng - Con ngựa đã cõngNgài về). Cả 2 xứ mồ đều có cây tốt xanh tươi rậm rạp, những người chặt cây kiếm củikhông dám lại gần. Hàng năm đến tháng chạp, dân trong xã tổ chức lễ tảo mộ Ngài,những ngày giỗ chạp không dám bỏ phế khoáng. Ngày 14 và 28 tháng 11 (âm lịch)hàng năm là ngày giỗ cha mẹ Ngài, ngày 13 tháng 6 (âm lịch) là ngày giỗ củaNgài. Đến những ngày ấy, dù gặp đại hạn, khí trời vẫn âm u, dịu mát. Ngày 03tháng chạp là ngày lễ Hạ nguyên tại nhà thờ cha mẹ Ngài (gọi là Phủ Ngoại). Tại xã Võ Liệt, đền thờ Ngài có 2 cơ sở: 2 toà tại vườn cũ là Ngài, hàng nămlàm lễ giỗ chạp; 5 toà tại xóm Gia Hoà trên bờ sông Võ Giang do nhà vua lập nêngiao cho thờ phụng. Số là, sau những ngày dẹp xong ngoại xâm, xây dựng đấtnước, vua Lê Thái Tổ nhớ đến công lao, bèn phong tặng cho Ngài chức Đại TướngQuân và cấp 10 mẫu ruộng giỗ, phong làm Phúc thần. Năm Quang Thuận thứ nhất (1460), vua Lê Thánh Tông đích thân làm tướng điđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đền Bạch Mã - Võ Liệt trong truyền thuyết và tư liệu Đền Bạch Mã - Võ Liệt trong truyền thuyết và tư liệu Hán NômChúng ta hãy nhắc lại câu phương ngôn nói lên niềm tự hào của An Tĩnh vì cóbốn ngôi đền đẹp nhất An Nam: Đền Cờn, Đền Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng Ấylà câu mở đầu Chương III: Những thắng địa và đền đài nổi tiếng trong An Tĩnhcổ lục (Le vieux An - Tĩnh) của Le Breton - một nhà giáo nhiều năm dạy ở trườngQuốc học Vinh, một người bạn, người thầy của dân xứ Nghệ, người rất quan tâmđến địa chất, đến lịch sử, đến văn hóa dân gian. Chúng ta hãy nhắc lại câu phương ngôn nói lên niềm tự hào của An Tĩnhvì có bốn ngôi đền đẹp nhất An Nam: Đền Cờn, Đền Quả, Bạch Mã, ChiêuTrưng Ấy là câu mở đầu Chương III: Những thắng địa và đền đài nổi tiếngtrong An Tĩnh cổ lục (Le vieux An - Tĩnh) của Le Breton - một nhà giáo nhiềunăm dạy ở trường Quốc học Vinh, một người bạn, người thầy của dân xứNghệ, người rất quan tâm đến địa chất, đến lịch sử, đến văn hóa dân gian. Bằng những chuyến đi thực địa cùng học sinh và một số bạn bè vốn là các họcgiả người bản xứ am tường về lịch sử văn hoá của địa phương, thăm thú khảo sát,với con mắt tinh tường và những nhận xét khá tinh tế của một học giả phương Tâyyêu xứ Nghệ, Le Breton đã đưa vào sách những trang viết khá rành rõ về thần tích,về hình thế phong cảnh của các đền đài, đình chùa xứ Nghệ như: Đền Chiêu Trưng,Đền Quả, Đình Hoành Sơn, Đền Độc Lôi, Đền Mai Hắc Đế, Đền Cuông... Songđối với Đền Cờn và Đền Bạch Mã lại chưa viết rõ. Ở những cuốn sách khác như Bạch thần sự tích, Đền Cờn là đệ nhất Tứ linhtừ cùng Đền Quả, Đền Chiêu Trưng đều đã được nói rõ thần tích; Riêng Bạch Mãlà ngôi đền thứ ba trong Tứ linh từ lại chưa được đề cập tới. Và ngay cả ThanhChương huyện chí - cuốn sách chép khá đầy đủ thần tích các nhân thần, nhiênthần được tôn thờ trong huyện, còn có cả phụ lục về Đền Cờn, Đền Vua Mai, BắcCầm miếu, nói rõ sự tích về Tứ vị thánh nương, về Mai Hắc Đế, về Tấn quốc côngnhưng tới Đền Bạch Mã cũng chỉ có sơ lược mấy dòng. Rất may mắn và kì diệu thay, bù lại những thiếu hụt đó Đền Bạch Mã lại có mộtkho truyền thuyết trong dân gian và những tập tư liệu cổ còn lưu trong thư tịch củaViện Hán Nôm, Thư viện Nghệ An và cả chính trong đền sở tại, một khối lượngkhá phong phú về: Nghệ An Tứ linh từ chi đệ tam thờ vị thần người Võ Liệt - vịtướng trẻ phò vua Lê trong buổi đầu khởi nghiệp đứng chân trên đất ThanhChương: Lục niên cung kiếm hoàng vương khởi nghiệp khắc di thành.... Theo Thanh Chương huyện chí của Bùi Dương Lịch: Thân phụ của thần làmột người tốt bụng, hay giúp đỡ người. Có người khách khuyết danh giỏi thuậtphong thủy từ phương Bắc phiêu bạt vào nước ta, ẩn tích trong dân gian. Phancông vừa gặp, tiếp đón chân thành. Lâu rồi khách nói: Từ phương xa lưu lạc tớiđây, mang ân dày, không biết lấy gì báo đáp. Mỗ chỉ có một diệu quyết phong thủy,không rõ ý ông, xin ông cho biết? Ông Phan trả lời: Vợ chồng lão phu tuổi cao,may mắn có một con được liệt vào hiệu sinh, không dám mong tới hàng khanhtướng. Ông vụng về, hiểu đâu nổi sự thần diệu của hoá công... (Bùi Dương Lịch - Thanh Chương huyện chí, Nxb Nghệ An, 2008, tr.57) Tương truyền thần là người Võ Liệt, họ Phan, không rõ tên (?), tuổi đời vừa lên15-16, đi theo Bình Định Vương (Lê Lợi) đánh giặc ngoại xâm, lập được nhiềuchiến công, vua thường khen là Kì đồng (trẻ kì lạ). Ngài thường xuyên được ởgần cạnh vua. Trong trận giao chiến với nhà Minh ở bờ Bắc sông Lam, Ngài cưỡi ngựa bạchxung trận, bị thương nặng, được ngựa mang trở về đến gần địa phận xã Võ Liệt thìchết. Nhân đó có tên Phan Đà (chữ Đà có nghĩa là Ngựa cõng - BVC). Khi về đến xóm Lai Thành, xã Quảng Xá (Thanh Hà), một dòng máu của Ngàichảy xuống được mối vùi lấp, về đến xóm Công Trung, xã Võ Liệt thì thây củaNgài ngả từ trên lưng ngựa xuống, cũng được mối vùi lấp thành hai ngôi mộ. Chonên người đời có câu: Mồ ông mả giả, mồ cả mả thật. Về sau trở thành linh ứng,nhân dân bèn lập miếu thờ. Miếu có tên Bạch Mã (Ngựa trắng - Con ngựa đã cõngNgài về). Cả 2 xứ mồ đều có cây tốt xanh tươi rậm rạp, những người chặt cây kiếm củikhông dám lại gần. Hàng năm đến tháng chạp, dân trong xã tổ chức lễ tảo mộ Ngài,những ngày giỗ chạp không dám bỏ phế khoáng. Ngày 14 và 28 tháng 11 (âm lịch)hàng năm là ngày giỗ cha mẹ Ngài, ngày 13 tháng 6 (âm lịch) là ngày giỗ củaNgài. Đến những ngày ấy, dù gặp đại hạn, khí trời vẫn âm u, dịu mát. Ngày 03tháng chạp là ngày lễ Hạ nguyên tại nhà thờ cha mẹ Ngài (gọi là Phủ Ngoại). Tại xã Võ Liệt, đền thờ Ngài có 2 cơ sở: 2 toà tại vườn cũ là Ngài, hàng nămlàm lễ giỗ chạp; 5 toà tại xóm Gia Hoà trên bờ sông Võ Giang do nhà vua lập nêngiao cho thờ phụng. Số là, sau những ngày dẹp xong ngoại xâm, xây dựng đấtnước, vua Lê Thái Tổ nhớ đến công lao, bèn phong tặng cho Ngài chức Đại TướngQuân và cấp 10 mẫu ruộng giỗ, phong làm Phúc thần. Năm Quang Thuận thứ nhất (1460), vua Lê Thánh Tông đích thân làm tướng điđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0