Di dân tự do ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng di dân tự do, tính hai mặt của quá trình di dân tự do ở Việt Nam, đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những căn nguyên chính yếu của di dân tự do.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di dân tự do ở Việt Nam: thực trạng và giải phápTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013DI DÂN TỰ DO Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPĐINH QUANG HÀ*Tóm tắt: Trong vòng 20 năm trở lại đây, làn sóng di dân tự do của Việt Namtăng lên theo cấp số nhân. Đây là một hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính quyluật, xuất hiện, tồn tại song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Di dântự do vừa có mặt tích cực, lại vừa để lại những hệ lụy to lớn. Nếu không cónhững biện pháp, hoặc chính sách kiểm soát quá trình đó một cách hiệu quả, thìnhững hệ lụy để lại sẽ hết sức khó lường. Bài viết phân tích thực trạng di dân tựdo, tính hai mặt của quá trình di dân tự do ở Việt Nam, đề xuất một số giải phápnhằm giải quyết những căn nguyên chính yếu của di dân tự do.Từ khóa: Di dân, di dân tự do, phân hóa giầu nghèo, đô thị hóa.Như ở nhiều quốc gia khác trên thếgiới, ở Việt Nam, di cư là một quá trìnhkhách quan, là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, xuất hiện, tồntại song hành với quá trình phát triển,biến đổi cơ cấu kinh tế và đời sống xãhội. Trong vòng 20 năm trở lại đây, lànsóng di cư của Việt Nam tăng lên theocấp số nhân. Đây là quá trình mang tínhhai mặt, đặt ra những yêu cầu đổi mớichính sách, nhằm kiểm soát hiệu quảdòng người di cư trên cả hai phương diệnhiệu quả và hậu quả lao động, xã hội.1- Di dân là khái niệm được các nhànghiên cứu định nghĩa không thốngnhất. Có nhà nghiên cứu coi đó là sự“thay đổi nơi cư trú cố định”; có nhànghiên cứu lại coi “sự thoát ly/rời táchkhỏi cộng đồng sống” là nội dung chínhtrong nội hàm khái niệm di cư. Có nhànghiên cứu cho rằng “giá trị hệ thốngdựa trên đó con người/cộng đồng ngườilựa chọn nơi cư trú” là tiêu chí chủ yếu66nhận dạng quá trình di dân. Tổng hợplại, di cư có thể hiểu là sự chuyển dịchcủa con người từ một đơn vị lãnh thổnày đến một đơn vị lãnh thổ khác trongthời gian nhất định kèm theo sự thay đổinơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Nóicách khác, di dân là một thuật ngữ mô tảquá trình di chuyển dân số hoặc quá trìnhcon người rời bỏ hoặc hội nhập, hoặcthiết lập nơi cư trú mới vào một đơn vịhành chính - địa lý trong một thời giannhất định. Di dân có thể liên quan đến sựdi chuyển của một hay cá nhân, một giađình, thậm chí cả một cộng đồng.(*)Cùng với khái niệm “di dân” có mộtsố khái niệm liên quan như “người didân”, “di dân gộp”, “di dân ròng”, “nơinhập cư”, “nơi xuất cư”, “di cư chênhlệch”... “Người di dân” là người trongmột thời gian nhất định, ít nhất là mộtlần thay đổi nơi cư trú của mình từ địa(*)Thạc sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân.Di dân tự do ở Việt Nam: Thực trạng và giải phápbàn này sang địa bàn khác, từ khu vựclãnh thổ này sang khu vực lãnh thổkhác. “Di dân gộp” là tổng cộng sốngười cùng đến và đi trên cùng mộtvùng, là chỉ số đo lường toàn bộ dân sốđến và đi trong một cộng đồng dân cưtrên cùng một địa bàn sống. “Di dânròng” là sự chênh lệch giữa quy mô dâncư di chuyển đến và quy mô dân cư dichuyển đi; đó là kết quả trực tiếp của sựđồng thời tiếp nhận hoặc đánh mất đimột số lượng dân cư nhất định trên mộtđịa bàn cụ thể do sự chuyển dịch nơi cưtrú của người dân. “Nơi nhập cư” là địabàn mà người di cư tìm đến với mụcđích xác lập nơi cư trú mới. “Xuất cư” làsự dịch chuyển/rời bỏ nơi cư trú củangười di cư để xác lập địa bàn cư trúmới. “Di cư chênh lệch” là khoảng cáchgiữa các nhóm di cư khác nhau về yếutố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội, yếu tốvăn hoá, kinh tế... Điều đó có nghĩa là,đối với những luồng di cư khác nhau sẽcó sự khác nhau trong cơ cấu thànhphần, trong đặc điểm nhận diện, trongtính chất dịch chuyển.Dựa trên những cơ sở khác nhau, cóthể phân chia di cư thành các loại hìnhkhác nhau. Trên cơ sở thời gian, di dânbao gồm di cư lâu dài, di cư tạm thời vàdi cư mùa vụ. “Di cư lâu dài làngười/nhóm người di cư dịch chuyểnnơi cư trú trong một khoảng thời giantương đối dài và có ý định ở lại nơi đến.“Di cư tạm thời” là sự xác lập nơi cư trúcủa người/nhóm người trong một khoảngthời gian ngắn trước khi quyết định có ởlại định cư tại nơi đó hay không. “Di cưmùa vụ” là hình thức di cư đặc biệt củadi cư tạm thời; nó không những chỉkhoảng thời gian di cư trùng với thờigian thu hoạch mùa vụ, mà còn chỉkhoảng thời gian di cư phục vụ hoạtđộng kinh tế mùa vụ (mùa xây dựng,mùa du lịch...). Ở hình thức di cư này,người di cư dịch chuyển nơi cư trú theomùa vụ để tìm kiếm việc làm, không cóý định ở lại lâu dài tại địa bàn nhập cư,sẽ quay trở lại nơi xuất cư nếu có nhucầu lao động hoặc công việc gia đình.Về hướng di dân, có hai hình thức didân: di dân nội địa và di dân quốc tế, đólà sự dịch chuyển nơi cư trú bên trongbiên giới quốc gia hoặc vượt ra ngoàibiên giới quốc gia tới quốc gia khác.Về địa bàn đến, di dân có bốn loạihình: 1 - Nông thôn - nông thôn; 2 Nông thôn - thành thị; 3 - Thành thị thành thị; 4 - Thành thị - nông thôn.Về pháp lý, có hai hình thức di dân làcó tổ chức và tự do. Di dân có tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di dân tự do ở Việt Nam: thực trạng và giải phápTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013DI DÂN TỰ DO Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPĐINH QUANG HÀ*Tóm tắt: Trong vòng 20 năm trở lại đây, làn sóng di dân tự do của Việt Namtăng lên theo cấp số nhân. Đây là một hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính quyluật, xuất hiện, tồn tại song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Di dântự do vừa có mặt tích cực, lại vừa để lại những hệ lụy to lớn. Nếu không cónhững biện pháp, hoặc chính sách kiểm soát quá trình đó một cách hiệu quả, thìnhững hệ lụy để lại sẽ hết sức khó lường. Bài viết phân tích thực trạng di dân tựdo, tính hai mặt của quá trình di dân tự do ở Việt Nam, đề xuất một số giải phápnhằm giải quyết những căn nguyên chính yếu của di dân tự do.Từ khóa: Di dân, di dân tự do, phân hóa giầu nghèo, đô thị hóa.Như ở nhiều quốc gia khác trên thếgiới, ở Việt Nam, di cư là một quá trìnhkhách quan, là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, xuất hiện, tồntại song hành với quá trình phát triển,biến đổi cơ cấu kinh tế và đời sống xãhội. Trong vòng 20 năm trở lại đây, lànsóng di cư của Việt Nam tăng lên theocấp số nhân. Đây là quá trình mang tínhhai mặt, đặt ra những yêu cầu đổi mớichính sách, nhằm kiểm soát hiệu quảdòng người di cư trên cả hai phương diệnhiệu quả và hậu quả lao động, xã hội.1- Di dân là khái niệm được các nhànghiên cứu định nghĩa không thốngnhất. Có nhà nghiên cứu coi đó là sự“thay đổi nơi cư trú cố định”; có nhànghiên cứu lại coi “sự thoát ly/rời táchkhỏi cộng đồng sống” là nội dung chínhtrong nội hàm khái niệm di cư. Có nhànghiên cứu cho rằng “giá trị hệ thốngdựa trên đó con người/cộng đồng ngườilựa chọn nơi cư trú” là tiêu chí chủ yếu66nhận dạng quá trình di dân. Tổng hợplại, di cư có thể hiểu là sự chuyển dịchcủa con người từ một đơn vị lãnh thổnày đến một đơn vị lãnh thổ khác trongthời gian nhất định kèm theo sự thay đổinơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Nóicách khác, di dân là một thuật ngữ mô tảquá trình di chuyển dân số hoặc quá trìnhcon người rời bỏ hoặc hội nhập, hoặcthiết lập nơi cư trú mới vào một đơn vịhành chính - địa lý trong một thời giannhất định. Di dân có thể liên quan đến sựdi chuyển của một hay cá nhân, một giađình, thậm chí cả một cộng đồng.(*)Cùng với khái niệm “di dân” có mộtsố khái niệm liên quan như “người didân”, “di dân gộp”, “di dân ròng”, “nơinhập cư”, “nơi xuất cư”, “di cư chênhlệch”... “Người di dân” là người trongmột thời gian nhất định, ít nhất là mộtlần thay đổi nơi cư trú của mình từ địa(*)Thạc sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân.Di dân tự do ở Việt Nam: Thực trạng và giải phápbàn này sang địa bàn khác, từ khu vựclãnh thổ này sang khu vực lãnh thổkhác. “Di dân gộp” là tổng cộng sốngười cùng đến và đi trên cùng mộtvùng, là chỉ số đo lường toàn bộ dân sốđến và đi trong một cộng đồng dân cưtrên cùng một địa bàn sống. “Di dânròng” là sự chênh lệch giữa quy mô dâncư di chuyển đến và quy mô dân cư dichuyển đi; đó là kết quả trực tiếp của sựđồng thời tiếp nhận hoặc đánh mất đimột số lượng dân cư nhất định trên mộtđịa bàn cụ thể do sự chuyển dịch nơi cưtrú của người dân. “Nơi nhập cư” là địabàn mà người di cư tìm đến với mụcđích xác lập nơi cư trú mới. “Xuất cư” làsự dịch chuyển/rời bỏ nơi cư trú củangười di cư để xác lập địa bàn cư trúmới. “Di cư chênh lệch” là khoảng cáchgiữa các nhóm di cư khác nhau về yếutố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội, yếu tốvăn hoá, kinh tế... Điều đó có nghĩa là,đối với những luồng di cư khác nhau sẽcó sự khác nhau trong cơ cấu thànhphần, trong đặc điểm nhận diện, trongtính chất dịch chuyển.Dựa trên những cơ sở khác nhau, cóthể phân chia di cư thành các loại hìnhkhác nhau. Trên cơ sở thời gian, di dânbao gồm di cư lâu dài, di cư tạm thời vàdi cư mùa vụ. “Di cư lâu dài làngười/nhóm người di cư dịch chuyểnnơi cư trú trong một khoảng thời giantương đối dài và có ý định ở lại nơi đến.“Di cư tạm thời” là sự xác lập nơi cư trúcủa người/nhóm người trong một khoảngthời gian ngắn trước khi quyết định có ởlại định cư tại nơi đó hay không. “Di cưmùa vụ” là hình thức di cư đặc biệt củadi cư tạm thời; nó không những chỉkhoảng thời gian di cư trùng với thờigian thu hoạch mùa vụ, mà còn chỉkhoảng thời gian di cư phục vụ hoạtđộng kinh tế mùa vụ (mùa xây dựng,mùa du lịch...). Ở hình thức di cư này,người di cư dịch chuyển nơi cư trú theomùa vụ để tìm kiếm việc làm, không cóý định ở lại lâu dài tại địa bàn nhập cư,sẽ quay trở lại nơi xuất cư nếu có nhucầu lao động hoặc công việc gia đình.Về hướng di dân, có hai hình thức didân: di dân nội địa và di dân quốc tế, đólà sự dịch chuyển nơi cư trú bên trongbiên giới quốc gia hoặc vượt ra ngoàibiên giới quốc gia tới quốc gia khác.Về địa bàn đến, di dân có bốn loạihình: 1 - Nông thôn - nông thôn; 2 Nông thôn - thành thị; 3 - Thành thị thành thị; 4 - Thành thị - nông thôn.Về pháp lý, có hai hình thức di dân làcó tổ chức và tự do. Di dân có tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di dân tự do ở Việt Nam Di dân tự do Thực trạng di dân Giải pháp di dân Di dân tự do Phân hóa giàu nghèo Đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 325 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 186 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 161 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 153 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 145 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 119 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 100 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 98 1 0 -
9 trang 92 0 0