Di sản văn hóa Bến Tre trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Góc nhìn từ phân tích SWOT
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Di sản văn hóa Bến Tre trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Góc nhìn từ phân tích SWOT" phân tích di sản văn hóa Bến Tre theo mô hình TOWS, tức là thay đổi cách tiếp cận từ bên ngoài cho phù hợp với cách tiếp cận theo qui luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa Bến Tre trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Góc nhìn từ phân tích SWOT DI SẢN VĂN HÓA BẾN TRE TRƢỚC NGƢỠNG CỬA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ – GÓC NHÌN TỪ PHÂN TÍCH SWOT Phạm Văn Luân Trường Cao đẳng Bến Tre Email: pvluan8@gmail.com TÓM TẮT Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) có những tác động sâu, rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Di sản văn hóa từ vật thể đến phi vật thể có lịch sử hàng ngàn năm cũng không có ngoại lệ trong tiến trình này. Vậy trước ngưỡng cửa CMCN 4.0 Bến Tre cần phải làm gì để có thể bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa một cách bền vững? Trả lời câu hỏi lớn này bằng kỹ thuật SWOT - phân tích di sản văn hóa Bến Tre theo mô hình TOWS, tức là thay đổi cách tiếp cận từ bên ngoài cho phù hợp với cách tiếp cận theo qui luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường; Chúng tôi xin được chia sẻ về những vấn đề được giới nghiên cứu di sản văn hóa ở Bến Tre đặc biệt quan tâm. Khuyến nghị đưa ra là Bến Tre cần làm rõ những giá trị của di sản văn hóa của mình, từ đó nhận diện những thách thức, khó khăn trước thời cơ, cũng như điểm yếu trước điểm mạnh với sự tác động đan xen và chuyển hóa lẫn nhau mới có thể khắc phục hạn chế, tồn tại và khai thác được thế mạnh, tiềm năng, điều kiện thuận lợi để tạo thành thời cơ cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Bến Tre trước ngưỡng cửa CMCN 4.0. Từ khóa: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, cách mạng công nghiệp 4.0, di sản văn hóa Bến Tre. 1 TỔNG QUAN Có một thực tế đáng quan tâm là, nhận thức về giá trị của sản văn hóa Bến Tre cũng như CMCN 4.0 trong cộng đồng, nhất là cán bộ quản lý ngành văn hóa ở Bến Tre hiện nay chưa tương thích với yêu cầu chuẩn bị tâm thế đưa CMCN 4.0 vào đời sống văn hóa. Thực trạng này dẫn đến việc giải quyết chưa thỏa đáng mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế. Vẫn còn tư tưởng cho rằng kinh tế phát triển quá nhanh thì không thể giữ được các giá trị truyền thống. Làm sao để dung hòa lợi ích lâu dài chứ không phải ngày một ngày hai của vấn đề này, để chúng chẳng những không mâu thuẫn, xung đột với nhau mà còn bổ sung cho nhau, cùng nhau phát triển và chứng minh rằng chẳng những văn hóa không kìm hãm sự phát triển của kinh tế mà chính văn hóa còn là động lực để kinh tế phát triển, kinh tế phát triển sẽ kéo theo văn hóa phát triển, đúng theo tinh thần “Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội”. Chúng ta có thể chưa biết một cách chính xác CMCN 4.0 sẽ tác động như thế nào đến DSVH Bến Tre vì sự phát triển nhanh chóng và có tính đột phá của công nghệ mới, 82 nhưng chắc chắn rằng phương thức và nhu cầu đến với các di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH) của du khách sẽ không ngừng thay đổi, sự tương tác ngày càng mạnh mẽ trong môi trường mạng internet và nhất là trên mạng xã hội đã đặt Ban Quản lý di tích tỉnh và các đơn vị liên quan ở Bến Tre cần có một chiến lược để ứng phó kịp thời và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Trong tương lai, các dịch vụ truyền thông số về DTLSVH phát triển mạnh, người ta có thể ngồi ở nhà để tham quan DTLSVH từ xa… nhưng điều đó không có nghĩa các DTLSVH sẽ không cần thiết nữa! Bởi lẽ dù truyền thông số về DTLSVH có làm tốt đến đâu nhưng công nghệ không thể quan tâm tới các nhu cầu trải nghiệm thực tế và đa dạng của du khách để đáp ứng một cách phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng đối tượng ở các DTLSVH, với những giá trị tinh tế chỉ có con người với tương tác thực với nhau trong không gian sinh thái văn hóa của di tích mới có thể thỏa mãn được. 2 PHƢƠNG PHÁP 11 Lý luận về kỹ thuật phân tích SWOT (S: Strengths; W: Weaknesses; O: Opportunities; T: Threats) Kỹ thuật phân tích SWOT từ lâu được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh để phân tích tình hình công ty, nghiên cứu về các đối thủ… Gần đây kỹ thuật này mới được sử dụng trong các lĩnh vực giáo dục, xã hội nhân văn, phát triển cá nhân,… nhưng chưa được tiếp cận như một nền tảng lý thuyết và kỹ thuật để ứng dụng vào nghiên cứu DSVH ở một địa phương cụ thể như Bến Tre. SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: S: Strengths - Điểm mạnh; W: Weaknesses - Điểm yếu; O: Opportunities - Cơ hội; T: Threats - Thách thức Đây là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của các doanh nghiệp. Phương pháp SWOT sử dụng trong phân tích những ưu điểm, khuyết điểm, những lợi thế và hạn chế bên trong và những cơ hội, thách thức bên ngoài đối tượng nghiên cứu. Phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa Bến Tre trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Góc nhìn từ phân tích SWOT DI SẢN VĂN HÓA BẾN TRE TRƢỚC NGƢỠNG CỬA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ – GÓC NHÌN TỪ PHÂN TÍCH SWOT Phạm Văn Luân Trường Cao đẳng Bến Tre Email: pvluan8@gmail.com TÓM TẮT Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) có những tác động sâu, rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Di sản văn hóa từ vật thể đến phi vật thể có lịch sử hàng ngàn năm cũng không có ngoại lệ trong tiến trình này. Vậy trước ngưỡng cửa CMCN 4.0 Bến Tre cần phải làm gì để có thể bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa một cách bền vững? Trả lời câu hỏi lớn này bằng kỹ thuật SWOT - phân tích di sản văn hóa Bến Tre theo mô hình TOWS, tức là thay đổi cách tiếp cận từ bên ngoài cho phù hợp với cách tiếp cận theo qui luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường; Chúng tôi xin được chia sẻ về những vấn đề được giới nghiên cứu di sản văn hóa ở Bến Tre đặc biệt quan tâm. Khuyến nghị đưa ra là Bến Tre cần làm rõ những giá trị của di sản văn hóa của mình, từ đó nhận diện những thách thức, khó khăn trước thời cơ, cũng như điểm yếu trước điểm mạnh với sự tác động đan xen và chuyển hóa lẫn nhau mới có thể khắc phục hạn chế, tồn tại và khai thác được thế mạnh, tiềm năng, điều kiện thuận lợi để tạo thành thời cơ cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Bến Tre trước ngưỡng cửa CMCN 4.0. Từ khóa: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, cách mạng công nghiệp 4.0, di sản văn hóa Bến Tre. 1 TỔNG QUAN Có một thực tế đáng quan tâm là, nhận thức về giá trị của sản văn hóa Bến Tre cũng như CMCN 4.0 trong cộng đồng, nhất là cán bộ quản lý ngành văn hóa ở Bến Tre hiện nay chưa tương thích với yêu cầu chuẩn bị tâm thế đưa CMCN 4.0 vào đời sống văn hóa. Thực trạng này dẫn đến việc giải quyết chưa thỏa đáng mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế. Vẫn còn tư tưởng cho rằng kinh tế phát triển quá nhanh thì không thể giữ được các giá trị truyền thống. Làm sao để dung hòa lợi ích lâu dài chứ không phải ngày một ngày hai của vấn đề này, để chúng chẳng những không mâu thuẫn, xung đột với nhau mà còn bổ sung cho nhau, cùng nhau phát triển và chứng minh rằng chẳng những văn hóa không kìm hãm sự phát triển của kinh tế mà chính văn hóa còn là động lực để kinh tế phát triển, kinh tế phát triển sẽ kéo theo văn hóa phát triển, đúng theo tinh thần “Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội”. Chúng ta có thể chưa biết một cách chính xác CMCN 4.0 sẽ tác động như thế nào đến DSVH Bến Tre vì sự phát triển nhanh chóng và có tính đột phá của công nghệ mới, 82 nhưng chắc chắn rằng phương thức và nhu cầu đến với các di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH) của du khách sẽ không ngừng thay đổi, sự tương tác ngày càng mạnh mẽ trong môi trường mạng internet và nhất là trên mạng xã hội đã đặt Ban Quản lý di tích tỉnh và các đơn vị liên quan ở Bến Tre cần có một chiến lược để ứng phó kịp thời và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Trong tương lai, các dịch vụ truyền thông số về DTLSVH phát triển mạnh, người ta có thể ngồi ở nhà để tham quan DTLSVH từ xa… nhưng điều đó không có nghĩa các DTLSVH sẽ không cần thiết nữa! Bởi lẽ dù truyền thông số về DTLSVH có làm tốt đến đâu nhưng công nghệ không thể quan tâm tới các nhu cầu trải nghiệm thực tế và đa dạng của du khách để đáp ứng một cách phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng đối tượng ở các DTLSVH, với những giá trị tinh tế chỉ có con người với tương tác thực với nhau trong không gian sinh thái văn hóa của di tích mới có thể thỏa mãn được. 2 PHƢƠNG PHÁP 11 Lý luận về kỹ thuật phân tích SWOT (S: Strengths; W: Weaknesses; O: Opportunities; T: Threats) Kỹ thuật phân tích SWOT từ lâu được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh để phân tích tình hình công ty, nghiên cứu về các đối thủ… Gần đây kỹ thuật này mới được sử dụng trong các lĩnh vực giáo dục, xã hội nhân văn, phát triển cá nhân,… nhưng chưa được tiếp cận như một nền tảng lý thuyết và kỹ thuật để ứng dụng vào nghiên cứu DSVH ở một địa phương cụ thể như Bến Tre. SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: S: Strengths - Điểm mạnh; W: Weaknesses - Điểm yếu; O: Opportunities - Cơ hội; T: Threats - Thách thức Đây là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của các doanh nghiệp. Phương pháp SWOT sử dụng trong phân tích những ưu điểm, khuyết điểm, những lợi thế và hạn chế bên trong và những cơ hội, thách thức bên ngoài đối tượng nghiên cứu. Phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Khoa học xã hội năm 2020 Văn hóa và văn minh đô thị Đông Nam Á Di sản văn hóa Bến Tre Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mô hình TOWS Kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 412 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 204 0 0 -
8 trang 196 0 0