Danh mục

Di tích văn hóa tỉnh Bình Thuận

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.38 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di tích lịch sử văn hóa Di tích Đình Tấn Lộc Tên gọi: Đình Tấn Lộc. Tên thường gọi: Đình Dinh Thủy Từ trung tâm Thánh phố Phan Rang - Tháp Chàm đi dọc theo đường Hải Thượng lản Ông đến đường Trần Thị thì rẽ phải đi thêm khoảng một cây số là đến di tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tích văn hóa tỉnh Bình Thuận DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Di tích Đình Tấn Lộc Tên gọi: Đình Tấn Lộc. Tên thường gọi: Đình Dinh Thủy Từ trung tâm Thánh phố Phan Rang - Tháp Chàm đi dọc theo đường Hải Thượng lản Ông đến đường Trần Thị thì rẽ phải đi thêm khoảng một cây số là đến di tích. Đình Tấn Lộc thuộc thôn Tấn Lộc, phường Tấn Tài, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Đình được xây dựng ở đầu làng. Khách có thể đến tham quan di tích bằng đường bộ.Theo các cụ già trong làng thì vào năm Minh Mạng thứ 11 (1830) sau khi ông Phan VănNghi xin thành lập làng Tấn Lộc thuộc tổng Kinh Dinh, phủ Ninh Thuận thì Đình TấnLộc (lúc bấy giờ có tên là Đình Dinh Thủy) mới được dựng ở cuối làng bằng các vật liệutranh tre đơn giản., Đến năm 1853, đời vua Tự Đức, Đình Dinh Thủy mới được dời vềđịa điểm hiện nay. Đình Thờ Thần Thành Hoàng, Thiên Y A Na và Chưởng Thái GiámBạch Mã.Theo tục lệ của tiền nhân lưu lại, hàng năm thôn Tấn Lộc tổ chức tại đình làng làm đại lễtheo Xuân kỳ vào tháng 2 âm lịch và làm trung lễ theo thu lệ vào tháng 8 âm lịch. Mỗiđợt tế được chia làm ba phần, với những nghi thức rất trang trọng, từ lễ Khai sắc, đến lễkỵ Tiền hiền và lễ Tế tại Chánh điện.Đình Tấn Lộc phường Tấn Tài đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích kiếmtrúc nghệ thuật theo Quyết định 05/2005/VHTT ngày 8/3/2005Di tích Miếu Xóm BánhTên tự: Thanh Sơn Miếu. Tên thường gọi: Miếu Xớm Bánh.Miếu Xớm Bánh thuộc khu phố 4, phường Đài Sơn, thành phốPhan Rang - Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận.Miếu Xớm Bánh được tạo dựng từ thời Tự Đức là một ngôimiếu nhỏ, đến thời Thành Thái thứ 14 dời đến địa điểm hiện nayvà xây dựng với quy mô lớn còn giữ nguyên vẹn đến bây giờ.ThiênY A NA Diễn phi Chúa Ngọc, là vị thần đựơc thờ chính ởMiếu Xớm Bánh. Miếu nằm trong khu vực đông dân cư nhưngđược xây dựng trên khu đất khá rộng đến 4.629m2. Toàn bộkiến trúc được bao quanh bởi một tường thành xây bằng đá, vữavôi, chừa hai cổng đi vào khu vực Miếu.Miếu Xớm Bánh được hình thành và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của cưdân địa phương. Quy mô xây dựng của ngôi Miếu khá bề thế. Trong miếu có nhiều mãngchạm khắc gỗ với nhiều đề tài tứ linh, bát bữu, hoa lá, chim thú… cùng với các dải hoadây, hoa lá tập trung ở các khám thờ, hương án, trên các hoành phi, câu đối… thể hiện tàikhéo léo của những đôi tay người thợ ngày xưa.Hàng năm, vào rằm tháng giêng, tháng 7 và tháng 10, Miếu Xóm Bánh tiến hành lễ cúngThượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên. Vào ngày hai mươi lăm tháng chạm âmlịch cúng đưa Chư thần về trời. Ba mươi tháng chạp âm lịch cúng rước Chư thần về Miếuđón năm mới. Lễ Kỳ yên là lễ lớn nhất trong năm, cầu thần phù hộ cho làng xã, cơm no,áo ấm. Lễ diễn ra vào tiết Thanh Minh.Miếu Xóm Bánh được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo Quyết định39/2002/VHTT năm 2002 của Bộ Văn Hóa - Thông tin. Núi Cà Đú Một địa danh lịch sử - Nằm giữa vùng đồng bằng rộng lớn thuộc huyện Ninh Hải có độ cao 300m. Càng lên cao núi Cà Đú càng thoáng mát bởi cấu trúc của các hang động. Từ đây có thể nhìn bao quát khu du lịch biển Ninh Chữ, cánh đồng muối Phương Cựu, đầm Vua, đồng lúa vàng của huyện Ninh Hải và xa xa là hòn núi Đá Chồng. Với những tảng đá chồng chất lên nhau và nhiều hang động, ngõ ngách nên núi Cà Đú khá hiểm trở. Chính nhờ địa thế này, từ những ngày đầu của phong trào Cần Vương, nghĩa quân đã chọn núi Cà Đú làm căn cứ chống Pháp. Cũng từ đây, các đội trinh sát, các đơn vị vũ trang và cán bộ cách mạng suốt những năm tháng kháng chiến chống Mỹ đã bám trụ gầy dựng cơ sở, tổ chức trừ gian, diệt tề. Chính nơi đây đã tạo nên những trận đánh huyền thoại xuất quỉ nhập thần của lực lượng kháng chiến. Chứng tích ấy, sau hơn một phần tư thế kỷ vẫn còn lưu lại trong ký ức của nhân dân Ninh Thuận.Chính ý nghĩa lịch sử cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến giành độc lập và giảiphóng dân tộc, ngày 16/04/1999 là ngày kỷ niệm giải phóng Ninh Thuận, UBND tỉnh cóquyết định công nhận núi Cà Đú là di tích lịch sử cách mạng của tỉnh.Bẫy đá Pinăng TắcNằm cách thị xã Phan Ra ...

Tài liệu được xem nhiều: