Đi tìm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi tìm "quyền lực mềm" của thương hiệu Việt.Có lẽ do chưa có nhiều doanh nghiệp tầm cỡ, phát triển bền vững, nên khái niệm "Quyền lực mềm" ở Việt Nam chưa phổ biển như các nước phát triển. Tuy nhiên, đã đến thời của quản trị bằng văn hóa, sự truyền cảm thay vì quản trị bằng mệnh lệnh, sự áp đặt. "Văn hóa chính là chìa khóa để các tập đoàn và thương hiệu lớn trên thế giới tồn tại lâu bền và tạo dựng sức mạnh cạnh tranh bền bỉ trên toàn cầu", ông Giản Tư Trung,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm Đi tìm quyền lực mềm của thương hiệu Việt Có lẽ do chưa có nhiều doanhnghiệp tầm cỡ, phát triển bền vững, nên khái niệm Quyền lực mềm ở ViệtNam chưa phổ biển như các nước phát triển. Tuy nhiên, đã đến thời củaquản trị bằng văn hóa, sự truyền cảm thay vì quản trị bằng mệnh lệnh, sự ápđặt.Văn hóa chính là chìa khóa để các tập đoàn và thương hiệu lớn trên thế giớitồn tại lâu bền và tạo dựng sức mạnh cạnh tranh bền bỉ trên toàn cầu, ôngGiản Tư Trung, Chủ tịch sáng lập tổ chức giáo dục PACE, nhận định.Văn hóa được nói đến ở đây có nội hàm rất rộng, gồm cả triết lý kinh doanh,giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, sứ mệnh vì cộng đồng, quy trình sản xuất vàsản phẩm thân thiện với môi trường sống, đảm bảo sự phát triển bền vững,v.v...Hình dung cụ thể về văn hóa doanh nghiệp chính là giá trị về doanh thu, tiềnnăng phát triển, nguồn lực con ngườI, đi kèm với đó không thể không kể đếngiá trị tinh thần mà doanh nghiệp ấy mang tới và cộng đồng được thụhưởng. Từ văn hóa doanh nghiệp (business culture) đến xác lập được quyềnlực mềm (soft power) là một bước nối tiếp nhưng là một khoảng cách dàimà các doanh nghiệp lớn luôn muốn vươn tới.Nhân Festival Hoa Đà Lạt,Thành phố ngàn hoa đã giới thiệu nhiều thương hiệu rượu vang nổi tiếngtại Lễ hội rượu vang diễn ra vào tối ngày 4/01/2010Từ bảng xếp hạng VN500 do VietNamNet và Công ty Vietnam Report côngbố có thể thấy được nhiều doanh nghiệp lớn được cho là đã hình thành đượcvăn hóa riêng trong công ty, doanh nghiệp của mình; tuy nhiên, để chỉ rađược cụ thể những biểu hiện rõ rệt ở đây thì không phải đơn giản.Lớn hơn, nếu nói doanh nghiệp nào đã theo đuổi, khai thác và sử dụngQuyền lực mềm hiệu quả nhất, tạo nên sức ảnh hưởng lớn lao ở trongnước và vươn ra toàn cầu thì chắc hẳn cũng phải tìm đỏ con mắt.Tuy nhiên, cùng với xu thế hội nhập, trong những năm gần đây, một sốThương hiệu Việt đã bắt đầu chú trọng xây dựng Quyền lực mềm gầnvới lý thuyết của cha đẻ Quyền lực mềm - Giáo sư Joseph Nye.Một số cái tên như Trung Nguyên, Phở 24, Vinamilk, Vinamit, FPT, HoàngAnh Gia Lai, Đồng Tâm, Kinh Đô, Dr. Thanh... thời gian qua đã chú trọngnhiều đến việc hình thành văn hóa doanh nghiệp và tạo nên sức ảnh hưởngtrong cộng đồng. Nhìn vào mức độ phủ sóng và hiệu quả kinh doanh đượccông bố của các doanh nghiệp này cũng như nhiều doanh nghiệp VN khácđã có thể thấy được phần nào định hướng cho việc hình thành Quyền lựcmềm.Nói đến thế mạnh và nền tảng có được từ điều kiện sống, môi trường vănhóa, triết lý dân tộc... để hình thành nên Quyền lực mềm thì nhiều doanhnghiệp VN hiện nay đang nắm được những điều kiện thuận lợi, Tổng Giámđốc Công ty Cà phê Trung Nguyên, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, bày tỏ.Tôi ủng hộ phát triển theo con đường bằng quyền lược mềm, cần xem lại vàđánh giá ở ba trụ cột. Thứ nhất là động lực, nhân lực cho sự phát triển đấtnước. Thứ hai là hệ giá trị quốc gia, những giá trị cốt lõi. Thứ ba là cácchính sách quốc gia, đối nội cũng như đối ngoại, để làm sao có thể hấp thụtoàn bộ nguồn lực thế giới về cho VN, để có thể xây dựng, tôn tạo và cùngbảo vệ VN, ông Vũ nói thêm.Có thể lấy một ví dụ về định hướng xây dựng quyền lực mềm từ thươnghiệu cà phê nội địa Trung Nguyên (nằm trong Top 500 doanh nghiệp lớn,theo bảng xếp hạng VNR500).Trong qua trình tái cấu trúc tiến hành từ năm 2009, Công ty bắt đầu đẩymạnh khai thác mạnh những lợi thế của mình, đặc biệt là lợi thế về văn hóa,nền tảng phát triển đã được tạo dựng nhiều năm trước đó để truyền bá tinhthần cà phê và triết lý cà phê, thông qua các hoạt động cụ thể trong chiếnlược chung.Một tuyên ngôn về cà phê của Việt Nam đã được thương hiệu này đưa ra,với khẳng định rằng: Chúng ta có đầy đủ các điều kiện để trở thành trungtâm cà phê của thế giới, như một điều kiện căn bản và chiến lược để xác lậpquyền lực mềm Việt Nam trong thế giới toàn cầu hóa đang chứa đựngnhiều khủng hoảng, là thời điểm quyết định để hướng nhân loại cùng đi theochiến lược phát triển bền vững.Từ lâu chúng ta mới xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc sản phẩm đem lại giá trịthấp; thì nay, Trung Nguyên đang lập kế hoạch và hành động cho một chiếnlược, một dự án tổng thể nhằm xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệulãnh thổ, chỉ dẫn địa lý với ngành cà phê cho Việt Nam.Nhà máy chế biến cà phê trị giá 40 triệu USD đã được Trung Nguyên đầu tưxây dựng trong năm 2009. Mô hình làng sinh thái cà phê đang hình thànhvới tham vọng biến Tây Nguyên nói chung và Đắc Lắc nói riêng thành Thủphủ cà phê toàn cầu. Một diện mạo mới của chuỗi quán cà phê TrungNguyên có gắn với văn hóa - nghệ thuật cao cấp như Hội quán sáng tạo, Càphê thứ bảy, Cà phê sách... đã hình thành ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.Lễ hội cà phê đã được tổ chức gắn với năm Ngoại giao văn hóa 2008 củaViệt Nam và trang thông tin Thiên đường cà phê đang được TrungNguyên làm mới để tạo thành điểm đến ưa chuộng của những người đang vàsẽ yêu thích cà phê và sự sáng tạo trên không gian ảo.Những điều này được kỳ vọng có thể bước đầu biến Tây Nguyên thành mộtđịa bàn hấp dẫn, giống như Dubai, Silicon Valley..., thành một địa điểm tiêubiểu cho phát triển bền vững của Việt Nam và thế giới.Điều này nếu thành hiện thực sẽ có thể mang lại sự hài hòa lợi ích cho cácbên liên quan: nông dân trồng cà phê, doanh nghiệp chế biến và kinh doanh,ngành cà phê Việt Nam và thế giới, các ngành du lịch, thương mại, tàichính,.. cho đến những người thụ hưởng cà phê cuối cùng sẽ mang lại nhữnggiải pháp sáng tạo để phát triển.Lễ hội cà phê đậm đặc màu sắc văn hóa Tây Nguyên được giới thiệu đến cácvị khách là đại sứ, nhà ngoại giao nhân năm Ngoại giao văn hóa 2008Những tham vọng của Trung Nguyên chắc chắn cũng là những tham vọngcủa nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của VN. Tuy thế, để thực sự đạt tớiQuyền lực mềm và quyền lực ấy tạo nên sức ảnh hưởng thực sự sẽ là cảmột quá trình dài đầy thách thức và cần đến một quy trình bài bản. Không cónhững con đường đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm Đi tìm quyền lực mềm của thương hiệu Việt Có lẽ do chưa có nhiều doanhnghiệp tầm cỡ, phát triển bền vững, nên khái niệm Quyền lực mềm ở ViệtNam chưa phổ biển như các nước phát triển. Tuy nhiên, đã đến thời củaquản trị bằng văn hóa, sự truyền cảm thay vì quản trị bằng mệnh lệnh, sự ápđặt.Văn hóa chính là chìa khóa để các tập đoàn và thương hiệu lớn trên thế giớitồn tại lâu bền và tạo dựng sức mạnh cạnh tranh bền bỉ trên toàn cầu, ôngGiản Tư Trung, Chủ tịch sáng lập tổ chức giáo dục PACE, nhận định.Văn hóa được nói đến ở đây có nội hàm rất rộng, gồm cả triết lý kinh doanh,giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, sứ mệnh vì cộng đồng, quy trình sản xuất vàsản phẩm thân thiện với môi trường sống, đảm bảo sự phát triển bền vững,v.v...Hình dung cụ thể về văn hóa doanh nghiệp chính là giá trị về doanh thu, tiềnnăng phát triển, nguồn lực con ngườI, đi kèm với đó không thể không kể đếngiá trị tinh thần mà doanh nghiệp ấy mang tới và cộng đồng được thụhưởng. Từ văn hóa doanh nghiệp (business culture) đến xác lập được quyềnlực mềm (soft power) là một bước nối tiếp nhưng là một khoảng cách dàimà các doanh nghiệp lớn luôn muốn vươn tới.Nhân Festival Hoa Đà Lạt,Thành phố ngàn hoa đã giới thiệu nhiều thương hiệu rượu vang nổi tiếngtại Lễ hội rượu vang diễn ra vào tối ngày 4/01/2010Từ bảng xếp hạng VN500 do VietNamNet và Công ty Vietnam Report côngbố có thể thấy được nhiều doanh nghiệp lớn được cho là đã hình thành đượcvăn hóa riêng trong công ty, doanh nghiệp của mình; tuy nhiên, để chỉ rađược cụ thể những biểu hiện rõ rệt ở đây thì không phải đơn giản.Lớn hơn, nếu nói doanh nghiệp nào đã theo đuổi, khai thác và sử dụngQuyền lực mềm hiệu quả nhất, tạo nên sức ảnh hưởng lớn lao ở trongnước và vươn ra toàn cầu thì chắc hẳn cũng phải tìm đỏ con mắt.Tuy nhiên, cùng với xu thế hội nhập, trong những năm gần đây, một sốThương hiệu Việt đã bắt đầu chú trọng xây dựng Quyền lực mềm gầnvới lý thuyết của cha đẻ Quyền lực mềm - Giáo sư Joseph Nye.Một số cái tên như Trung Nguyên, Phở 24, Vinamilk, Vinamit, FPT, HoàngAnh Gia Lai, Đồng Tâm, Kinh Đô, Dr. Thanh... thời gian qua đã chú trọngnhiều đến việc hình thành văn hóa doanh nghiệp và tạo nên sức ảnh hưởngtrong cộng đồng. Nhìn vào mức độ phủ sóng và hiệu quả kinh doanh đượccông bố của các doanh nghiệp này cũng như nhiều doanh nghiệp VN khácđã có thể thấy được phần nào định hướng cho việc hình thành Quyền lựcmềm.Nói đến thế mạnh và nền tảng có được từ điều kiện sống, môi trường vănhóa, triết lý dân tộc... để hình thành nên Quyền lực mềm thì nhiều doanhnghiệp VN hiện nay đang nắm được những điều kiện thuận lợi, Tổng Giámđốc Công ty Cà phê Trung Nguyên, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, bày tỏ.Tôi ủng hộ phát triển theo con đường bằng quyền lược mềm, cần xem lại vàđánh giá ở ba trụ cột. Thứ nhất là động lực, nhân lực cho sự phát triển đấtnước. Thứ hai là hệ giá trị quốc gia, những giá trị cốt lõi. Thứ ba là cácchính sách quốc gia, đối nội cũng như đối ngoại, để làm sao có thể hấp thụtoàn bộ nguồn lực thế giới về cho VN, để có thể xây dựng, tôn tạo và cùngbảo vệ VN, ông Vũ nói thêm.Có thể lấy một ví dụ về định hướng xây dựng quyền lực mềm từ thươnghiệu cà phê nội địa Trung Nguyên (nằm trong Top 500 doanh nghiệp lớn,theo bảng xếp hạng VNR500).Trong qua trình tái cấu trúc tiến hành từ năm 2009, Công ty bắt đầu đẩymạnh khai thác mạnh những lợi thế của mình, đặc biệt là lợi thế về văn hóa,nền tảng phát triển đã được tạo dựng nhiều năm trước đó để truyền bá tinhthần cà phê và triết lý cà phê, thông qua các hoạt động cụ thể trong chiếnlược chung.Một tuyên ngôn về cà phê của Việt Nam đã được thương hiệu này đưa ra,với khẳng định rằng: Chúng ta có đầy đủ các điều kiện để trở thành trungtâm cà phê của thế giới, như một điều kiện căn bản và chiến lược để xác lậpquyền lực mềm Việt Nam trong thế giới toàn cầu hóa đang chứa đựngnhiều khủng hoảng, là thời điểm quyết định để hướng nhân loại cùng đi theochiến lược phát triển bền vững.Từ lâu chúng ta mới xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc sản phẩm đem lại giá trịthấp; thì nay, Trung Nguyên đang lập kế hoạch và hành động cho một chiếnlược, một dự án tổng thể nhằm xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệulãnh thổ, chỉ dẫn địa lý với ngành cà phê cho Việt Nam.Nhà máy chế biến cà phê trị giá 40 triệu USD đã được Trung Nguyên đầu tưxây dựng trong năm 2009. Mô hình làng sinh thái cà phê đang hình thànhvới tham vọng biến Tây Nguyên nói chung và Đắc Lắc nói riêng thành Thủphủ cà phê toàn cầu. Một diện mạo mới của chuỗi quán cà phê TrungNguyên có gắn với văn hóa - nghệ thuật cao cấp như Hội quán sáng tạo, Càphê thứ bảy, Cà phê sách... đã hình thành ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.Lễ hội cà phê đã được tổ chức gắn với năm Ngoại giao văn hóa 2008 củaViệt Nam và trang thông tin Thiên đường cà phê đang được TrungNguyên làm mới để tạo thành điểm đến ưa chuộng của những người đang vàsẽ yêu thích cà phê và sự sáng tạo trên không gian ảo.Những điều này được kỳ vọng có thể bước đầu biến Tây Nguyên thành mộtđịa bàn hấp dẫn, giống như Dubai, Silicon Valley..., thành một địa điểm tiêubiểu cho phát triển bền vững của Việt Nam và thế giới.Điều này nếu thành hiện thực sẽ có thể mang lại sự hài hòa lợi ích cho cácbên liên quan: nông dân trồng cà phê, doanh nghiệp chế biến và kinh doanh,ngành cà phê Việt Nam và thế giới, các ngành du lịch, thương mại, tàichính,.. cho đến những người thụ hưởng cà phê cuối cùng sẽ mang lại nhữnggiải pháp sáng tạo để phát triển.Lễ hội cà phê đậm đặc màu sắc văn hóa Tây Nguyên được giới thiệu đến cácvị khách là đại sứ, nhà ngoại giao nhân năm Ngoại giao văn hóa 2008Những tham vọng của Trung Nguyên chắc chắn cũng là những tham vọngcủa nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của VN. Tuy thế, để thực sự đạt tớiQuyền lực mềm và quyền lực ấy tạo nên sức ảnh hưởng thực sự sẽ là cảmột quá trình dài đầy thách thức và cần đến một quy trình bài bản. Không cónhững con đường đ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 310 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 300 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 250 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 138 0 0 -
444 trang 133 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 121 0 0