Đi tìm ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng Huế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuồng Huế, đã có nhiều cuộc hội thảo với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nghệ sĩ lừng danh, tất cả đều đặt ra câu hỏi làm thế nào để bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật đã một thời được xem là quốc kịch dưới triều nhà Nguyễn. Không chọn cách khôi phục các kịch bản, trình thức biểu diễn, tuyển chọn diễn viên… chúng tôi đi tìm một ngôn ngữ tuồng với hai câu thơ được khắc họa trên khuôn mặt của người diễn viên: Người trung mặt đỏ đôi tròng bạc Đứa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng HuếĐi tìm ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng HuếNguồn: Trung tâm bảo tồn di tích cố đô HuếCác diễn viên tuồng Đồng Ấu dưới triều NguyễnTuồng Huế, đã có nhiều cuộc hội thảo với sự tham gia củanhiều nhà nghiên cứu, nhiều nghệ sĩ lừng danh, tất cả đều đặtra câu hỏi làm thế nào để bảo tồn và phát huy loại hình nghệthuật đã một thời được xem là quốc kịch dưới triều nhàNguyễn. Không chọn cách khôi phục các kịch bản, trình thứcbiểu diễn, tuyển chọn diễn viên… chúng tôi đi tìm một ngônngữ tuồng với hai câu thơ được khắc họa trên khuôn mặt củangười diễn viên:Người trung mặt đỏ đôi tròng bạcĐứa nịnh râu đen mấy sợi còi.Vì răng diễn viên tuổng phải biết làm họa sĩ?Tết Tân Mão (2011), alô cho đạo diễn La Hùng (con trainghệ nhân La Cháu – nghệ nhân tuồng cung đình cuối cùngcủa triều Nguyễn đã từ giã cuộc đời vào ngày 23/11/2011)được biết nghệ nhân La Cháu hiện đang ở ăn tết với ngườicháu nội ở đường Đặng Huy Trứ (thành phố Huế) tôi vộivàng chạy đến, trước là để thăm cụ, sau là để giải tỏa cái sựbức bối đang chực chờ muốn nổ tung trong đầu tôi, vì răngdiễn viên tuồng phải biết làm họa sĩ? Như vậy là sẽ mâuthuẫn với câu “thanh, sắc, thục, khí, thần” mà các cụ nghệnhân xưa vẫn thường áp dụng khi tuyển diễn viên đào tạotrong các lớp Đồng Ấu của chốn cung đình.Gặp cụ, làm thủ tục thăm hỏi sức khỏe người già nhân ngàytết, xong đâu đấy, tôi lân la bắt chuyện.- Ôn (ông) ơi, ngày xưa khi còn làm diễn viên trong cungđình ông có học vẽ không ôn? Nhíu đôi lông mày, cụ nhìn tôinghi ngờ.- Thằng ni hỏi lạ chưa tề, tao làm diễn viên tuồng chứ có phảihọa sĩ mô mà mi nói chuyện vẽ vời. Muốn hỏi chuyện vẽ thìmi đi tìm ông Bửu Chỉ mà hỏi, chứ răng hỏi tao.- Dạ, con hỏi chuyện ôn học vẽ là vẽ mặt nạ tuồng chứ khôngphải vẽ tranh ảnh. Như nhận ra chủ đề mà tôi muốn tìm hiểu,cụ nói ngay.- Hèn chi tao thấy mi quen quen.Và cũng không cần vòng vo, cụ cho biết, trong nghệ thuật háttuồng, chiếc mặt nạ là đạo cụ sân khấu quan trọng bậc nhấtcủa loại hình nghệ thuật này. Có thể nói, mặt nạ là một phầntạo nên cái hồn, cái chất của nghệ thuật tuồng. Dưới ánh đènsân khấu tuồng, màu sắc dùng trong mặt nạ phải thật đậm,đường nét phải thật rõ, để khắc hoạ cá tính của nhân vật, vànhất là để tăng sự biểu đạt của khuôn mặt diễn viên. Mỗi mặtnạ tuồng tự nó nói lên lòng trung hiếu, lòng nhân ái, tinh thầndũng cảm. Người diễn viên tuồng ngoài việc phải biết háthay, múa đẹp, còn phải biết làm một họa sĩ để tự kẻ mặt nạnhân vật. Tuy vậy, một người diễn viên tuồng dù trình độnghề nghiệp có giỏi đến đâu cũng không thể nào nắm hết tấtcả, họ chỉ có thể vẽ được một số ít bộ mặt nạ nhân vật nhấtđịnh nào đó mà mình thường đảm nhiệm, cụ cho biết thêm.Theo NSƯT La Cẩm Vân, trước khi biểu diễn, mỗi diễn viêntuồng phải tự hóa trang cho mình bằng cách cảm nhận về tínhcách và thân phận của nhân vật, trên nền tảng những quyđịnh chuẩn mực về mặt nạ cho mỗi loại nhân vật. Nhưng khónhất là vẽ đôi mắt, bởi đây là nơi thể hiện tính cách nhân vậtrõ nét nhất. Dù hóa trang theo kiểu mặt nào thì có một điểmchung là vùng sát xung quanh đôi mắt phải được để tự nhiên.Các nhà nghiên cứu cho rằng, đây là dấu vết của việc đeomặt nạ ngày trước, người khác lại giải thích, trong hát tuồng,con mắt của diễn viên cũng phải tích cực diễn xuất, nên phảichừa trống như thế mới thấy được “cái thần” của đôi mắt.Màu sắc, đường nét và tính cách nhân vậtMặt nạ tuồng Huế với ba tông màu chủ đạo là đen – đỏ -trắng và thêm một số màu phụ trợ như: xanh, xám… Mỗitông màu gắn với từng mô típ nhân vật cụ thể, như: mặt đen -đại diện cho sự rắn chắc; mặt trắng - vẽ sự bạc bẽo; mặt mốc– dành cho kẻ xu nịnh, phản trắc; mặt rằn – kẻ tướng mạoxấu xí, tính tình nóng nảy; mặt đỏ - tỏ rõ sự trung can nghĩakhí...Đã từng hóa thân nhiều vai diễn tuồng từ khi còn là diễn viênlớp Đồng Ấu, nghệ nhân La Nguyên cho biết, khi vẽ mặt nạtuồng màu sắc ngoài những quy định chung về tính cách vàxuất xứ của nhân vật, nó còn có sự thay đổi, biến chuyển tùythời điểm, tùy tình thế. Ví dụ như những nhân vật sống ởmiền sông nước hay ở biển đều được goi là Kép sông, Képnước chứ không gọi là Kép biển. Tuy ở sông hay ở biển đềulà kép nước nhưng nhân vật ở biển thì phải kẻ mặt màu đỏ,còn ở sông thì phải màu xám. Theo giải thích, nhân vật ởbiển chịu nắng nên mặt phải màu đỏ, còn nhân vật sinh sốnggần sông, đôi khi, đôi lúc còn được ở chỗ râm, mát nên màuda của nhân vật không thể giống như người miền biển được.NSƯT La Cẩm Vân hóa trang mặt nạ tuồng Chung Vô Diệm– trong vở tuồng Chung Vô Diệm.Khi đã theo nghiệp học tuồng, các diễn viên đều phải theohọc vẽ mặt nạ. Trước tiên, bản thân người học phải tự nhớ, tựhọc màu sắc và thứ tự, chi tiết các bước vẽ, rồi tự mày mò,tìm tòi vẽ theo các vai mà các nghệ nhân đã vẽ. Người họcphải tự bắt chước chứ không được chỉ vẻ cụ thể phải làm nhưthế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng HuếĐi tìm ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng HuếNguồn: Trung tâm bảo tồn di tích cố đô HuếCác diễn viên tuồng Đồng Ấu dưới triều NguyễnTuồng Huế, đã có nhiều cuộc hội thảo với sự tham gia củanhiều nhà nghiên cứu, nhiều nghệ sĩ lừng danh, tất cả đều đặtra câu hỏi làm thế nào để bảo tồn và phát huy loại hình nghệthuật đã một thời được xem là quốc kịch dưới triều nhàNguyễn. Không chọn cách khôi phục các kịch bản, trình thứcbiểu diễn, tuyển chọn diễn viên… chúng tôi đi tìm một ngônngữ tuồng với hai câu thơ được khắc họa trên khuôn mặt củangười diễn viên:Người trung mặt đỏ đôi tròng bạcĐứa nịnh râu đen mấy sợi còi.Vì răng diễn viên tuổng phải biết làm họa sĩ?Tết Tân Mão (2011), alô cho đạo diễn La Hùng (con trainghệ nhân La Cháu – nghệ nhân tuồng cung đình cuối cùngcủa triều Nguyễn đã từ giã cuộc đời vào ngày 23/11/2011)được biết nghệ nhân La Cháu hiện đang ở ăn tết với ngườicháu nội ở đường Đặng Huy Trứ (thành phố Huế) tôi vộivàng chạy đến, trước là để thăm cụ, sau là để giải tỏa cái sựbức bối đang chực chờ muốn nổ tung trong đầu tôi, vì răngdiễn viên tuồng phải biết làm họa sĩ? Như vậy là sẽ mâuthuẫn với câu “thanh, sắc, thục, khí, thần” mà các cụ nghệnhân xưa vẫn thường áp dụng khi tuyển diễn viên đào tạotrong các lớp Đồng Ấu của chốn cung đình.Gặp cụ, làm thủ tục thăm hỏi sức khỏe người già nhân ngàytết, xong đâu đấy, tôi lân la bắt chuyện.- Ôn (ông) ơi, ngày xưa khi còn làm diễn viên trong cungđình ông có học vẽ không ôn? Nhíu đôi lông mày, cụ nhìn tôinghi ngờ.- Thằng ni hỏi lạ chưa tề, tao làm diễn viên tuồng chứ có phảihọa sĩ mô mà mi nói chuyện vẽ vời. Muốn hỏi chuyện vẽ thìmi đi tìm ông Bửu Chỉ mà hỏi, chứ răng hỏi tao.- Dạ, con hỏi chuyện ôn học vẽ là vẽ mặt nạ tuồng chứ khôngphải vẽ tranh ảnh. Như nhận ra chủ đề mà tôi muốn tìm hiểu,cụ nói ngay.- Hèn chi tao thấy mi quen quen.Và cũng không cần vòng vo, cụ cho biết, trong nghệ thuật háttuồng, chiếc mặt nạ là đạo cụ sân khấu quan trọng bậc nhấtcủa loại hình nghệ thuật này. Có thể nói, mặt nạ là một phầntạo nên cái hồn, cái chất của nghệ thuật tuồng. Dưới ánh đènsân khấu tuồng, màu sắc dùng trong mặt nạ phải thật đậm,đường nét phải thật rõ, để khắc hoạ cá tính của nhân vật, vànhất là để tăng sự biểu đạt của khuôn mặt diễn viên. Mỗi mặtnạ tuồng tự nó nói lên lòng trung hiếu, lòng nhân ái, tinh thầndũng cảm. Người diễn viên tuồng ngoài việc phải biết háthay, múa đẹp, còn phải biết làm một họa sĩ để tự kẻ mặt nạnhân vật. Tuy vậy, một người diễn viên tuồng dù trình độnghề nghiệp có giỏi đến đâu cũng không thể nào nắm hết tấtcả, họ chỉ có thể vẽ được một số ít bộ mặt nạ nhân vật nhấtđịnh nào đó mà mình thường đảm nhiệm, cụ cho biết thêm.Theo NSƯT La Cẩm Vân, trước khi biểu diễn, mỗi diễn viêntuồng phải tự hóa trang cho mình bằng cách cảm nhận về tínhcách và thân phận của nhân vật, trên nền tảng những quyđịnh chuẩn mực về mặt nạ cho mỗi loại nhân vật. Nhưng khónhất là vẽ đôi mắt, bởi đây là nơi thể hiện tính cách nhân vậtrõ nét nhất. Dù hóa trang theo kiểu mặt nào thì có một điểmchung là vùng sát xung quanh đôi mắt phải được để tự nhiên.Các nhà nghiên cứu cho rằng, đây là dấu vết của việc đeomặt nạ ngày trước, người khác lại giải thích, trong hát tuồng,con mắt của diễn viên cũng phải tích cực diễn xuất, nên phảichừa trống như thế mới thấy được “cái thần” của đôi mắt.Màu sắc, đường nét và tính cách nhân vậtMặt nạ tuồng Huế với ba tông màu chủ đạo là đen – đỏ -trắng và thêm một số màu phụ trợ như: xanh, xám… Mỗitông màu gắn với từng mô típ nhân vật cụ thể, như: mặt đen -đại diện cho sự rắn chắc; mặt trắng - vẽ sự bạc bẽo; mặt mốc– dành cho kẻ xu nịnh, phản trắc; mặt rằn – kẻ tướng mạoxấu xí, tính tình nóng nảy; mặt đỏ - tỏ rõ sự trung can nghĩakhí...Đã từng hóa thân nhiều vai diễn tuồng từ khi còn là diễn viênlớp Đồng Ấu, nghệ nhân La Nguyên cho biết, khi vẽ mặt nạtuồng màu sắc ngoài những quy định chung về tính cách vàxuất xứ của nhân vật, nó còn có sự thay đổi, biến chuyển tùythời điểm, tùy tình thế. Ví dụ như những nhân vật sống ởmiền sông nước hay ở biển đều được goi là Kép sông, Képnước chứ không gọi là Kép biển. Tuy ở sông hay ở biển đềulà kép nước nhưng nhân vật ở biển thì phải kẻ mặt màu đỏ,còn ở sông thì phải màu xám. Theo giải thích, nhân vật ởbiển chịu nắng nên mặt phải màu đỏ, còn nhân vật sinh sốnggần sông, đôi khi, đôi lúc còn được ở chỗ râm, mát nên màuda của nhân vật không thể giống như người miền biển được.NSƯT La Cẩm Vân hóa trang mặt nạ tuồng Chung Vô Diệm– trong vở tuồng Chung Vô Diệm.Khi đã theo nghiệp học tuồng, các diễn viên đều phải theohọc vẽ mặt nạ. Trước tiên, bản thân người học phải tự nhớ, tựhọc màu sắc và thứ tự, chi tiết các bước vẽ, rồi tự mày mò,tìm tòi vẽ theo các vai mà các nghệ nhân đã vẽ. Người họcphải tự bắt chước chứ không được chỉ vẻ cụ thể phải làm nhưthế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng Huế văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán phong tục việt nam phong tục việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 36 1 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0