Đi tìm những dấu ấn của thần Vishnu trong tôn giáo Hindu của người Chăm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.75 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự tôn thờ các vị thần Hinđu, người Chăm có sự ưu ái đặc biệt đối với thần Shiva, thể hiện qua sự hoá thân của ngài thành muôn hình vạn trạng, hiện diện trong đời sống tâm linh của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm những dấu ấn của thần Vishnu trong tôn giáo Hindu của người ChămS 2 (43) - 2013 - Di sn vn h‚a vt thĐI TÌM NHỮNG DẤU ẤN CỦA THẦN VISHNUTRONG TÔN GIÁO HINDUCỦA NGƯỜI CHĂMDNG TH NGC MINH*ừ những thế kỷ đầu Công nguyên, Champa làmột trong những vương quốc cổ hình thànhsớm nhất ở Đông Nam Á. Ngay từ khi mới lậpquốc, người Chăm đã chịu ảnh hưởng của văn hóaẤn Độ. Họ đã tiếp cận với nhiều tôn giáo, như Phậtgiáo, Hinđu giáo (còn gọi là Bà La Môn giáo) và cảHồi giáo. Tuy nhiên, “Bà La Môn giáo là yếu tố đóngvai trò quan trọng nhất”1 đối với lịch sử hìnhthành, phát triển của vương quốc Champa và làyếu tố cơ bản cấu thành văn hoá Chăm. Trong sựtôn thờ các vị thần Hinđu, người Chăm có sự ưu áiđặc biệt đối với thần Shiva, thể hiện qua sự hoáthân của ngài thành muôn hình vạn trạng, hiệndiện trong đời sống tâm linh của họ. Chính vì vậy,các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Champa theoHinđu giáo nhưng thiên về Shiva giáo với đặcđiểm tôn thờ vị thần Shiva là tối cao và phổ biến.Mặc dù bằng chứng khảo cổ học và nhiều tàiliệu đều cho thấy, “sự ưu trội của việc thờ cúngthần Shiva, nhưng không hề làm suy giảm đến sựtôn kính đối với hai vị thần khác trong Tam vị nhấtthể (Brahma, Vishnu)”2. Đặc biệt, thần Visnu - vịthần bảo vệ trong thần thoại Hinđu cũng chiếmgiữ vị trí trung tâm thờ cúng ở một vài ngôi thápChăm. Cũng tại những đền tháp đó, các nhà khảocổ phát hiện được một số tượng tròn và phù điêuvề Vishnu, các vị thần liên quan đến Vishnu, nhưKrishna, Laskmi, Rama và chim thần Garuda - vậtcưỡi quen thuộc của thần Vishnu trong các thầnthoại..., đã cho thấy dấu ấn của Vishnu giáo trongT* Trng Đi hc Đng Thápđời sống tâm linh của người Chăm. Dấu ấn đóđược thể hiện trên các tư liệu khảo cổ như: bia ký,đền tháp thờ tự và các hiện vật điêu khắc.1. Bia ký mang nội dung về sự tôn thờ và dângcúng thần VishnuĐối với lịch sử nghiên cứu Champa, văn bia cổđược coi là một trong những nguồn tư liệu quantrọng nhất, vì những nhóm cư dân cổ ở Đông NamÁ như người Chăm cổ, người Khơme cổ, người PhùNam đều có thói quen ghi chép trên bia đá, đặcbiệt để đánh dấu các sự kiện quan trọng. Vì vậy, ởphương diện nào đó, có thể coi văn bia là nhữngvăn bản trực tiếp duy nhất và sớm nhất còn lại chođến nay và là nguồn tài liệu vô cùng quý giá chonhững nhà nghiên cứu cả trên lĩnh vực cổ sử lẫnvăn hóa, đặc biệt là đời sống tôn giáo - tínngưỡng. Số lượng bia ký của Champa được tìmthấy tương đối nhiều, trước đây hầu hết đều đượcdịch bởi các học giả người Pháp. Đa số nội dungcác văn bia này thường ca tụng, tán dương các vịvua Chăm thông qua việc “thần thánh hóa” nhữngchiến tích và công đức của họ, đồng nhất vớiphẩm hạnh của các vị thần Hinđu giáo, như thầnShiva, thần Indra, thần Vishnu... Dưới đây, chúngtôi xin giới thiệu những văn bia Champa mangdấu ấn về sự tôn thờ Vishnu:Bia Dương Mông (gần cửa sông Thu Bồn,Quảng Nam) nói về việc xây dựng ngôi đền thờthần Vishnu Purusottama (đấng tối cao) - một vịthần bất diệt, một người thầy của cả thế giới(thiên, nhân, sư) theo lệnh của Prakasadharma Vikrantavaman I3.85Dng Th Ngc Minh: i t˜m nhng du n...86Một bia ký khác ở Trà Kiệu cũng thuật lại việcxây dựng và dựng lại một ngôi đền thờ đại SriValmiki... - hình người của Vishnu theo lệnh củavua Vikrantavaman I. Việc thờ Valmiki (tác giả củabộ sử thi Ramayana) được xem là một trongnhững hình thức phổ biến thể hiện sự tôn thờ đốivới thần Vishnu. Có thể nói, Prakasadharma Vikrantavaman I đã đem đến một luồng gió mớivà một sắc thái mới cho văn hóa Champa khi ôngđề cao sự tôn thờ Vishnu - một việc chưa có tiền lệtrước đó.Ngoài ra còn có ba bia ký khác, mang niên đạithời kì Hoàn Vương trong lịch sử Champa: hai củaIndravaman I (786 - 801) và một của Vikrantavarman III (817 - 854), tìm thấy ở Phan Rang, nói nhiềutới Vihsnu giáo. Nhà vua còn so sánh mình vớiVikrama, nghĩa là người “nâng quả đất lên bằnghai cánh tay” hay “nằm trên con rắn và nâng thếgiới lên bằng bốn cánh tay”. Đây là những hìnhảnh thần thoại quen thuộc của Vishnu. Ngoài biaký của vua, bia ký của các quan lại, quý tộc cũngcung cấp cho chúng ta nhiều tài liệu quý về Hinđugiáo Champa thời Hoàn Vương. Quan trọng nhấtvẫn là tấm bia ký của Senapati Par - Tổng đốc tỉnhPandurangapura - được tìm thấy ở Pô Nagar. Biaca ngợi vị Tổng đốc “như một Narayana (tên gọikhác của Vishnu) hiện thân” và cánh tay của ôngđược so với “con rắn nâng cái dĩa trái đất chìm đắmtrong đại dương của thời đại Kali”.Bia Mỹ Sơn IX4: ca ngợi vinh quang và chiếncông của vua Harivarman IV (1074 -1080) - một vịvua nổi tiếng của Champa thông qua việc so sánhnhững phẩm chất vị vua này với hai hóa thân nổitiếng của thần Vishnu là Krishna và Rama. Thậmchí lý tưởng hóa những phẩm chất đó khi chorằng, vua Harivarman IV là một bản thể duy nhấtvà hoàn hảo khi ngài hội tụ tất cả những tinh hoatừ các hóa thân của thần Vishnu.2. Đền tháp thờ thần VishnuTrong suốt mười mấy thế kỷ tồn tại, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm những dấu ấn của thần Vishnu trong tôn giáo Hindu của người ChămS 2 (43) - 2013 - Di sn vn h‚a vt thĐI TÌM NHỮNG DẤU ẤN CỦA THẦN VISHNUTRONG TÔN GIÁO HINDUCỦA NGƯỜI CHĂMDNG TH NGC MINH*ừ những thế kỷ đầu Công nguyên, Champa làmột trong những vương quốc cổ hình thànhsớm nhất ở Đông Nam Á. Ngay từ khi mới lậpquốc, người Chăm đã chịu ảnh hưởng của văn hóaẤn Độ. Họ đã tiếp cận với nhiều tôn giáo, như Phậtgiáo, Hinđu giáo (còn gọi là Bà La Môn giáo) và cảHồi giáo. Tuy nhiên, “Bà La Môn giáo là yếu tố đóngvai trò quan trọng nhất”1 đối với lịch sử hìnhthành, phát triển của vương quốc Champa và làyếu tố cơ bản cấu thành văn hoá Chăm. Trong sựtôn thờ các vị thần Hinđu, người Chăm có sự ưu áiđặc biệt đối với thần Shiva, thể hiện qua sự hoáthân của ngài thành muôn hình vạn trạng, hiệndiện trong đời sống tâm linh của họ. Chính vì vậy,các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Champa theoHinđu giáo nhưng thiên về Shiva giáo với đặcđiểm tôn thờ vị thần Shiva là tối cao và phổ biến.Mặc dù bằng chứng khảo cổ học và nhiều tàiliệu đều cho thấy, “sự ưu trội của việc thờ cúngthần Shiva, nhưng không hề làm suy giảm đến sựtôn kính đối với hai vị thần khác trong Tam vị nhấtthể (Brahma, Vishnu)”2. Đặc biệt, thần Visnu - vịthần bảo vệ trong thần thoại Hinđu cũng chiếmgiữ vị trí trung tâm thờ cúng ở một vài ngôi thápChăm. Cũng tại những đền tháp đó, các nhà khảocổ phát hiện được một số tượng tròn và phù điêuvề Vishnu, các vị thần liên quan đến Vishnu, nhưKrishna, Laskmi, Rama và chim thần Garuda - vậtcưỡi quen thuộc của thần Vishnu trong các thầnthoại..., đã cho thấy dấu ấn của Vishnu giáo trongT* Trng Đi hc Đng Thápđời sống tâm linh của người Chăm. Dấu ấn đóđược thể hiện trên các tư liệu khảo cổ như: bia ký,đền tháp thờ tự và các hiện vật điêu khắc.1. Bia ký mang nội dung về sự tôn thờ và dângcúng thần VishnuĐối với lịch sử nghiên cứu Champa, văn bia cổđược coi là một trong những nguồn tư liệu quantrọng nhất, vì những nhóm cư dân cổ ở Đông NamÁ như người Chăm cổ, người Khơme cổ, người PhùNam đều có thói quen ghi chép trên bia đá, đặcbiệt để đánh dấu các sự kiện quan trọng. Vì vậy, ởphương diện nào đó, có thể coi văn bia là nhữngvăn bản trực tiếp duy nhất và sớm nhất còn lại chođến nay và là nguồn tài liệu vô cùng quý giá chonhững nhà nghiên cứu cả trên lĩnh vực cổ sử lẫnvăn hóa, đặc biệt là đời sống tôn giáo - tínngưỡng. Số lượng bia ký của Champa được tìmthấy tương đối nhiều, trước đây hầu hết đều đượcdịch bởi các học giả người Pháp. Đa số nội dungcác văn bia này thường ca tụng, tán dương các vịvua Chăm thông qua việc “thần thánh hóa” nhữngchiến tích và công đức của họ, đồng nhất vớiphẩm hạnh của các vị thần Hinđu giáo, như thầnShiva, thần Indra, thần Vishnu... Dưới đây, chúngtôi xin giới thiệu những văn bia Champa mangdấu ấn về sự tôn thờ Vishnu:Bia Dương Mông (gần cửa sông Thu Bồn,Quảng Nam) nói về việc xây dựng ngôi đền thờthần Vishnu Purusottama (đấng tối cao) - một vịthần bất diệt, một người thầy của cả thế giới(thiên, nhân, sư) theo lệnh của Prakasadharma Vikrantavaman I3.85Dng Th Ngc Minh: i t˜m nhng du n...86Một bia ký khác ở Trà Kiệu cũng thuật lại việcxây dựng và dựng lại một ngôi đền thờ đại SriValmiki... - hình người của Vishnu theo lệnh củavua Vikrantavaman I. Việc thờ Valmiki (tác giả củabộ sử thi Ramayana) được xem là một trongnhững hình thức phổ biến thể hiện sự tôn thờ đốivới thần Vishnu. Có thể nói, Prakasadharma Vikrantavaman I đã đem đến một luồng gió mớivà một sắc thái mới cho văn hóa Champa khi ôngđề cao sự tôn thờ Vishnu - một việc chưa có tiền lệtrước đó.Ngoài ra còn có ba bia ký khác, mang niên đạithời kì Hoàn Vương trong lịch sử Champa: hai củaIndravaman I (786 - 801) và một của Vikrantavarman III (817 - 854), tìm thấy ở Phan Rang, nói nhiềutới Vihsnu giáo. Nhà vua còn so sánh mình vớiVikrama, nghĩa là người “nâng quả đất lên bằnghai cánh tay” hay “nằm trên con rắn và nâng thếgiới lên bằng bốn cánh tay”. Đây là những hìnhảnh thần thoại quen thuộc của Vishnu. Ngoài biaký của vua, bia ký của các quan lại, quý tộc cũngcung cấp cho chúng ta nhiều tài liệu quý về Hinđugiáo Champa thời Hoàn Vương. Quan trọng nhấtvẫn là tấm bia ký của Senapati Par - Tổng đốc tỉnhPandurangapura - được tìm thấy ở Pô Nagar. Biaca ngợi vị Tổng đốc “như một Narayana (tên gọikhác của Vishnu) hiện thân” và cánh tay của ôngđược so với “con rắn nâng cái dĩa trái đất chìm đắmtrong đại dương của thời đại Kali”.Bia Mỹ Sơn IX4: ca ngợi vinh quang và chiếncông của vua Harivarman IV (1074 -1080) - một vịvua nổi tiếng của Champa thông qua việc so sánhnhững phẩm chất vị vua này với hai hóa thân nổitiếng của thần Vishnu là Krishna và Rama. Thậmchí lý tưởng hóa những phẩm chất đó khi chorằng, vua Harivarman IV là một bản thể duy nhấtvà hoàn hảo khi ngài hội tụ tất cả những tinh hoatừ các hóa thân của thần Vishnu.2. Đền tháp thờ thần VishnuTrong suốt mười mấy thế kỷ tồn tại, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đi tìm những dấu ấn của thần Vishnu Tôn giáo Hindu của người Chăm Tôn giáo Hindu Tôn giáo người Chăm Văn hóa tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
Tiểu thuyết gia Nikos Kazantzakis và hành trình đi tìm đức tin
11 trang 39 0 0 -
Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử và cảnh quan các chùa trong phát triển du lịch thành phố Huế
9 trang 35 0 0 -
Hiện tượng tôn giáo mới trong vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
12 trang 31 0 0 -
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian đồng bằng sông Cửu Long về phong tục vòng đời
100 trang 25 0 0 -
Dấu ấn sinh hoạt văn hóa trong truyện ngắn Đồng bằng Sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI
14 trang 24 0 0 -
Thơ ca dân gian Dao nhìn từ bối cảnh diễn xướng Folklore
8 trang 24 0 0 -
Tết tháng Bảy với những quan niệm khác nhau
6 trang 22 0 0 -
Lịch sử hội thông thiên học - Những giai thoại huyền bí
282 trang 21 0 0