Dị ứng trong ăn uống
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người hay bị dị ứng với những loại thực phẩm, món ăn, gây ngứa, nổi mẩn khó chịu…Ảnh chỉ có tính minh họa – Ảnh: shutterstock Có thể xảy ra rất nhanhTất cả các thực phẩm đều có thể gây dị ứng, nhất là các loại giàu chất đạm. Thực tế chứng minh, các loại hải sản như cua, cá biển, tôm, sò, mực, là nhóm dễ gây dị ứng nhất. Một số chất phụ gia, chất bảo quản thực phẩm như hàn the, phẩm màu hay bột ngọt cũng có thể là tác nhân gây dị ứng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị ứng trong ăn uống Dị ứng trong ăn uốngNhiều người hay bị dị ứng với những loại thực phẩm, món ăn,gây ngứa, nổi mẩn khó chịu… Ảnh chỉ có tính minh họa – Ảnh: shutterstockCó thể xảy ra rất nhanhTất cả các thực phẩm đều có thể gây dị ứng, nhất là các loại giàuchất đạm. Thực tế chứng minh, các loại hải sản như cua, cá biển,tôm, sò, mực, là nhóm dễ gây dị ứng nhất. Một số chất phụ gia,chất bảo quản thực phẩm như hàn the, phẩm màu hay bột ngọtcũng có thể là tác nhân gây dị ứng.Khi sử dụng một thực phẩm, món ăn nào đó, ngay cả với mộtlượng rất nhỏ, cũng có thể bị các phản ứng như: nếu nhẹ thì nổimẩn ngứa ở da, đỏ mặt, chảy mũi, hay ngứa mắt; nặng thì có thểlàm trụy mạch, suy tim, dẫn đến tử vong, nếu không được cứuchữa kịp thời. Theo các bác sĩ dinh dưỡng, dị ứng thực phẩm làmột phản ứng bất thường với một thực phẩm nào đó được kíchhoạt bởi hệ miễn dịch của cơ thể. Phản ứng dị ứng với thực phẩmcó thể là nhẹ và thoáng qua nhưng đôi khi gây một tình trạng bệnhlý trầm trọng, thậm chí tử vong như nóitrên. * Nếu bị dị ứng thực phẩm cần thực hiện các biện pháp sơ cứu sau: uống nhiều nước, uống thuốc chống dị ứng, nếu thấy không đỡ thì vào cơ sở y tế gần nhất. Nếu sau ăn 5-10 phútTheo lương y Vũ Quốc Trung, dị ứng mà thấy có triệu chứng:thực phẩm có thể xảy ra trong vài phút bị nghẹt thở, tay chânhoặc vài giờ sau khi ăn. Một số người quá lạnh, da niêm nhợtnhạy cảm thì chỉ cần chạm hoặc hít phải nhạt, toát mồ hôi, huyếtthực phẩm là đã có thể dị ứng. Các triệu áp tụt, mất tri giác… thìchứng dễ nhận biết nhất là: phù, ngứa cần hô hấp nhân tạo,môi miệng, buồn nôn, đau bụng, tiêu xoa bóp tim ngoài lồngchảy; phát ban, nổi mẩn đỏ, hắt hơi, chảy ngực (nếu ngưng thở,nước mũi, nếu dị ứng xảy ra ở nhiều bộ ngưng tim), gấp rút đếnphận có thể đe dọa tới tính mạng. cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.Có tính di truyền * Trường hợp dị ứngDị ứng thực phẩm có tính di truyền, theo nhẹ có thể dùng bàithống kê, nếu trong nhà có cha hoặc mẹ thuốc cổ truyền để điềubị dị ứng thì 20% – 30% con cái cũng cókhả năng dị ứng, nếu cả cha và mẹ đều dị trị: tang diệp, kinh giớiứng thì tỷ lệ này ở con cái lên đến 50% – (mỗi vị 10g), cúc hoa, kim ngân, xích thược,60%. Lương y Vũ Quốc Trung cho biết: bồ công anh, thuyền“Các thực phẩm có thành phần giống thoái (mỗi vị 8g), bạcnhau có thể gây dị ứng chéo. Chẳng hạn, hà, liên kiều (mỗi vịnếu đã dị ứng với sữa bò thì cũng có thểdị ứng với các loại sữa động vật khác như 6g). Nấu lấy nước uốngsữa dê, cừu, ngựa; hoặc đã dị ứng với đậu trong ngày.nành thì dễ dị ứng với các hạt họ đậu…”.Cũng may là, rất ít trường hợp bị dị ứng với nhiều thực phẩm, mónăn. Do đó, người bị dị ứng không phải kiêng cữ quá nhiều, dễ làmmất cân bằng dinh dưỡng. Chẳng hạn, người dị ứng với sữa bòkhông cần kiêng thịt bò (vì có thể không dị ứng với thịt bò); ngườidị ứng với trứng gà, vịt cũng có thể không dị ứng với thịt gà, vịt,người dị ứng với cá ngừ thì không hẳn sẽ dị ứng với cá thu…Phòng tránhCác bác sĩ Trung tâm Dinh dưỡng, TP.HCM khuyên: “Nếu nghingờ một loại thực phẩm nào đó gây dị ứng thì không nên ăn loạithực phẩm đó, đây là cơ chế loại trừ tác nhân gây dị ứng”. Đối vớinhững người có nguy cơ cao (những người có cha mẹ hay trong họhàng có người bị dị ứng thực phẩm) cần chú ý: để các thế hệ saukhông bị dị ứng thực phẩm, người phụ nữ mang thai cần tuyệt đốitránh hút thuốc, nhất là giai đoạn nửa cuối của thai kỳ. Sau khisinh, trong thời gian cho con bú, người mẹ tuyệt đối tránh ăn cácloại thực phẩm nghi ngờ đã gây dị ứng cho mình; trong nhữngtháng ăn dặm đầu tiên, không cho trẻ ăn thịt cừu, thịt gà; tránh sữabò, trứng, bột mì, cá, đậu nành trong năm đầu tiên; và chỉ cho trẻăn các loại hạt khi được 3 tuổi. Nếu gia đình có người bị dị ứng,khi mua, chế biến và bảo quản thực phẩm, cần để riêng các thựcphẩm có khả năng gây dị ứng, rửa thật sạch các dụng cụ chếbiến… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị ứng trong ăn uống Dị ứng trong ăn uốngNhiều người hay bị dị ứng với những loại thực phẩm, món ăn,gây ngứa, nổi mẩn khó chịu… Ảnh chỉ có tính minh họa – Ảnh: shutterstockCó thể xảy ra rất nhanhTất cả các thực phẩm đều có thể gây dị ứng, nhất là các loại giàuchất đạm. Thực tế chứng minh, các loại hải sản như cua, cá biển,tôm, sò, mực, là nhóm dễ gây dị ứng nhất. Một số chất phụ gia,chất bảo quản thực phẩm như hàn the, phẩm màu hay bột ngọtcũng có thể là tác nhân gây dị ứng.Khi sử dụng một thực phẩm, món ăn nào đó, ngay cả với mộtlượng rất nhỏ, cũng có thể bị các phản ứng như: nếu nhẹ thì nổimẩn ngứa ở da, đỏ mặt, chảy mũi, hay ngứa mắt; nặng thì có thểlàm trụy mạch, suy tim, dẫn đến tử vong, nếu không được cứuchữa kịp thời. Theo các bác sĩ dinh dưỡng, dị ứng thực phẩm làmột phản ứng bất thường với một thực phẩm nào đó được kíchhoạt bởi hệ miễn dịch của cơ thể. Phản ứng dị ứng với thực phẩmcó thể là nhẹ và thoáng qua nhưng đôi khi gây một tình trạng bệnhlý trầm trọng, thậm chí tử vong như nóitrên. * Nếu bị dị ứng thực phẩm cần thực hiện các biện pháp sơ cứu sau: uống nhiều nước, uống thuốc chống dị ứng, nếu thấy không đỡ thì vào cơ sở y tế gần nhất. Nếu sau ăn 5-10 phútTheo lương y Vũ Quốc Trung, dị ứng mà thấy có triệu chứng:thực phẩm có thể xảy ra trong vài phút bị nghẹt thở, tay chânhoặc vài giờ sau khi ăn. Một số người quá lạnh, da niêm nhợtnhạy cảm thì chỉ cần chạm hoặc hít phải nhạt, toát mồ hôi, huyếtthực phẩm là đã có thể dị ứng. Các triệu áp tụt, mất tri giác… thìchứng dễ nhận biết nhất là: phù, ngứa cần hô hấp nhân tạo,môi miệng, buồn nôn, đau bụng, tiêu xoa bóp tim ngoài lồngchảy; phát ban, nổi mẩn đỏ, hắt hơi, chảy ngực (nếu ngưng thở,nước mũi, nếu dị ứng xảy ra ở nhiều bộ ngưng tim), gấp rút đếnphận có thể đe dọa tới tính mạng. cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.Có tính di truyền * Trường hợp dị ứngDị ứng thực phẩm có tính di truyền, theo nhẹ có thể dùng bàithống kê, nếu trong nhà có cha hoặc mẹ thuốc cổ truyền để điềubị dị ứng thì 20% – 30% con cái cũng cókhả năng dị ứng, nếu cả cha và mẹ đều dị trị: tang diệp, kinh giớiứng thì tỷ lệ này ở con cái lên đến 50% – (mỗi vị 10g), cúc hoa, kim ngân, xích thược,60%. Lương y Vũ Quốc Trung cho biết: bồ công anh, thuyền“Các thực phẩm có thành phần giống thoái (mỗi vị 8g), bạcnhau có thể gây dị ứng chéo. Chẳng hạn, hà, liên kiều (mỗi vịnếu đã dị ứng với sữa bò thì cũng có thểdị ứng với các loại sữa động vật khác như 6g). Nấu lấy nước uốngsữa dê, cừu, ngựa; hoặc đã dị ứng với đậu trong ngày.nành thì dễ dị ứng với các hạt họ đậu…”.Cũng may là, rất ít trường hợp bị dị ứng với nhiều thực phẩm, mónăn. Do đó, người bị dị ứng không phải kiêng cữ quá nhiều, dễ làmmất cân bằng dinh dưỡng. Chẳng hạn, người dị ứng với sữa bòkhông cần kiêng thịt bò (vì có thể không dị ứng với thịt bò); ngườidị ứng với trứng gà, vịt cũng có thể không dị ứng với thịt gà, vịt,người dị ứng với cá ngừ thì không hẳn sẽ dị ứng với cá thu…Phòng tránhCác bác sĩ Trung tâm Dinh dưỡng, TP.HCM khuyên: “Nếu nghingờ một loại thực phẩm nào đó gây dị ứng thì không nên ăn loạithực phẩm đó, đây là cơ chế loại trừ tác nhân gây dị ứng”. Đối vớinhững người có nguy cơ cao (những người có cha mẹ hay trong họhàng có người bị dị ứng thực phẩm) cần chú ý: để các thế hệ saukhông bị dị ứng thực phẩm, người phụ nữ mang thai cần tuyệt đốitránh hút thuốc, nhất là giai đoạn nửa cuối của thai kỳ. Sau khisinh, trong thời gian cho con bú, người mẹ tuyệt đối tránh ăn cácloại thực phẩm nghi ngờ đã gây dị ứng cho mình; trong nhữngtháng ăn dặm đầu tiên, không cho trẻ ăn thịt cừu, thịt gà; tránh sữabò, trứng, bột mì, cá, đậu nành trong năm đầu tiên; và chỉ cho trẻăn các loại hạt khi được 3 tuổi. Nếu gia đình có người bị dị ứng,khi mua, chế biến và bảo quản thực phẩm, cần để riêng các thựcphẩm có khả năng gây dị ứng, rửa thật sạch các dụng cụ chếbiến… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 199 0 0
-
5 trang 197 0 0