ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong địa chất thủy văn, người ta ch ý đếncc tính chất vật lý sau đy của nước dưới đất :nhiệt độ, độ trong suốt, mu, mi, vị.- Nhiệt độ- Độ trong suốt- Mu- Mi- Vị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CHCÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀTHÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ : I- Trong địa chất thủy văn, người ta chú ý đếncác tính chất vật lý sau đây của nước dưới đất :nhiệt độ, độ trong suốt, màu, mùi, vị. - Nhiệt độ - Độ trong suốt - Màu - Mùi - Vị Nhiệt độ Nhi• Nhiệt độ có thể hiểu là đại lượng dùng để thể hiện mức độ nóng hay lạnh của một vật thể hay một môi trường nào đó.• Đơn vị của nhiệt độ thường dùng là Centigrade (0C), Fahrenheit (0F) hay độ Kelvin (K).• Tùy theo điều kiện tàng trữ, nước dưới đất có nhiệt độ khác nhau, dao động từ dưới 00C đến trên 1000C. Như ta biết, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng : cứ 33m tăng một độ, nếu sâu 1km thì nhiệt độ khoảng 400C – 500C. Do vậy, nước ngầm (tầng nước trên cùng) thường có nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bình của không khí.MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ Theo nhiệt độ, người ta phân ra : Theo - Nước lạnh có nhiệt độ t0 < 200C - Nước ấm 200 – 370C - Nước nóng t0 > 370C• Nước ngon và mát có nhiệt độ 70 – 110C.• Nước có giá trị chữa bệnh nhất là nước có nhiệt độ cao hơn 200C, đặc biệt là nước có nhiệt độ gắn với nhiệt độ cơ thể con người (35 – 370C). Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng khá lớn đếnthành phần hóa học của nó. Thông thường, độ hòa tan của các muốiNatri và Kali tăng lên khi nhiệt độ tăng, còncác muối canxi (sunfát) giảm xuống khi nhiệtđộ tăng. Vì thế nước lạnh thường là nướccanxi, còn nước nóng là nước Natri. Ngòai ra, trong các đại dương, nhiệt độ giảm theo độ sâu. Ngòai sâuNgược lại, trong nước dưới đất lại có nhiệt độ tăng theo độ sâu. Sự thay đổi của nhiệt độ theo độ sâu của nước biển Thành phần khí cũng liên quan đến nhiệt độ, Thdưới áp suất và nhiệt độ của không khí khôngthay đổi, khi nhiệt độ của nước tăng lên, thì độhòa tan của khí giảm xuống. Theo các số liệu ghi nhận được thì khi nhiệtđộ tăng từ 00C lên 1000C, độ hòa tan của mỗichất khí giảm đi 4 lần. Độ trong suốt Đại bộ phận nước dưới đất là trong suốt.Nước đục là nước có chứa các chất không tan,các chất keo nguồn gốc vô cơ và hữu cơ (bùnaxit silisic, hidrôxyt sắt và nhôm). Nước đục không có hại nhưng uống khôngngon. Màu Màu của nước là do thành phần hóa học hay cáctạp chất gây nên. Chất mùn thối ở các đầm lầy làmcho nước có màu vàng. Bicacbônat kiềm và kiểm thổ(đặc biệt là Ca) làm cho nước có màu xanh lá cây. Thường nước có các màu đặc trưng sau : - Không màu, - Xanh lá cây nhạt, - Vàng nhạt, - Nâu,… Mùi Mùi của nước thường liên quan tới sự hoạt độngcủa vi khuẩn, phân hủy các vật chất hữu cơ. Sự khác nhau về hình dạng chủng lọai của các vikhuẩn ấy có thể gây cho nước nhiều mùi khác nhaunhư : mùi mốc, mùi đất, mùi chuột, mùi cá và mùithuốc uống. Ngoài ra, mùi của nước còn chứng tỏ có nhiều khícó nguồn gốc sinh hóa (H2S có mùi trứng thối). Nước có thể có các mùi sau : - Không mùi, - Mùi trứng thối,vị ngọt - Mùi đầm lầy, - Mùi bùn, - Mùi thối,…II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤTII. Trong thành phần hóa học của nước dưới đất cóđến hơn 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép. Các nguyên tố này chứa trong nước dưới cácdạng : -Ion: Na+, Ca 2+, Mg 2+ , Fe 2+ , Cl- , HCO3-, SO42-,… - Phân tử : O2, CO 2, H2S , CH 4, N 2, … - Keo : H2SiO3, Fe(OH)3, … Ngoài ra trong nước còn có các chất hữu cơ(humin, bitum, axit béo, phê-nôn, …). Các chất chứa trong nước thiên nhiên đượcchia làm 2 nhóm chính : đại nguyên tố và vinguyên tố Trong nhóm đại nguyên tố gồm các nguyên tố có một số lượng chủ yếu quyết định độ khoáng hóa của nước như : Cl-, HCO3 , SO42- , NO3- , Na+, Ca 2+ , Fe2+ và H2SiO3. Trong nhóm vi nguyên tố gồm các nguyên tố còn lại và các chất keo.b) Nguồn gốc của một vài nguyên tố có trong nước.ion Cl- :Thường trong nước dưới đất ion Cl- có dưới dạng hợp chất NaCl và có nguồn gốc khác nhau : - Do hòa tan NaCl trong các đá - Quá trình hỗn hợp với nước trầm tích - Do nhiễm bẩn bởi các tàn tích động thực vật. Cl- có nguồn gốc sau cùng có hại đến cơ thể con người.Ion SO42-Ion này có những nguồn gốc sau đây : - Do quá trình rửa lũa đất đá (như thạch cao, …). - Do quá trình oxy hóa một vài hợp chất lưu huỳnh (pyrit). - Do nhiễm bẩn bởi các tàn tích động thực vật. FeS2 + 7O + 8H2O = FeSO4 . 7 H2O + 2H+ + SO42- Caùc hôïp chaát Nitô Ca Caùc hôïp chaát nitô coù trong nöôùc döôùi ñaát döôùicaùc daï ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CHCÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀTHÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ : I- Trong địa chất thủy văn, người ta chú ý đếncác tính chất vật lý sau đây của nước dưới đất :nhiệt độ, độ trong suốt, màu, mùi, vị. - Nhiệt độ - Độ trong suốt - Màu - Mùi - Vị Nhiệt độ Nhi• Nhiệt độ có thể hiểu là đại lượng dùng để thể hiện mức độ nóng hay lạnh của một vật thể hay một môi trường nào đó.• Đơn vị của nhiệt độ thường dùng là Centigrade (0C), Fahrenheit (0F) hay độ Kelvin (K).• Tùy theo điều kiện tàng trữ, nước dưới đất có nhiệt độ khác nhau, dao động từ dưới 00C đến trên 1000C. Như ta biết, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng : cứ 33m tăng một độ, nếu sâu 1km thì nhiệt độ khoảng 400C – 500C. Do vậy, nước ngầm (tầng nước trên cùng) thường có nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bình của không khí.MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ Theo nhiệt độ, người ta phân ra : Theo - Nước lạnh có nhiệt độ t0 < 200C - Nước ấm 200 – 370C - Nước nóng t0 > 370C• Nước ngon và mát có nhiệt độ 70 – 110C.• Nước có giá trị chữa bệnh nhất là nước có nhiệt độ cao hơn 200C, đặc biệt là nước có nhiệt độ gắn với nhiệt độ cơ thể con người (35 – 370C). Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng khá lớn đếnthành phần hóa học của nó. Thông thường, độ hòa tan của các muốiNatri và Kali tăng lên khi nhiệt độ tăng, còncác muối canxi (sunfát) giảm xuống khi nhiệtđộ tăng. Vì thế nước lạnh thường là nướccanxi, còn nước nóng là nước Natri. Ngòai ra, trong các đại dương, nhiệt độ giảm theo độ sâu. Ngòai sâuNgược lại, trong nước dưới đất lại có nhiệt độ tăng theo độ sâu. Sự thay đổi của nhiệt độ theo độ sâu của nước biển Thành phần khí cũng liên quan đến nhiệt độ, Thdưới áp suất và nhiệt độ của không khí khôngthay đổi, khi nhiệt độ của nước tăng lên, thì độhòa tan của khí giảm xuống. Theo các số liệu ghi nhận được thì khi nhiệtđộ tăng từ 00C lên 1000C, độ hòa tan của mỗichất khí giảm đi 4 lần. Độ trong suốt Đại bộ phận nước dưới đất là trong suốt.Nước đục là nước có chứa các chất không tan,các chất keo nguồn gốc vô cơ và hữu cơ (bùnaxit silisic, hidrôxyt sắt và nhôm). Nước đục không có hại nhưng uống khôngngon. Màu Màu của nước là do thành phần hóa học hay cáctạp chất gây nên. Chất mùn thối ở các đầm lầy làmcho nước có màu vàng. Bicacbônat kiềm và kiểm thổ(đặc biệt là Ca) làm cho nước có màu xanh lá cây. Thường nước có các màu đặc trưng sau : - Không màu, - Xanh lá cây nhạt, - Vàng nhạt, - Nâu,… Mùi Mùi của nước thường liên quan tới sự hoạt độngcủa vi khuẩn, phân hủy các vật chất hữu cơ. Sự khác nhau về hình dạng chủng lọai của các vikhuẩn ấy có thể gây cho nước nhiều mùi khác nhaunhư : mùi mốc, mùi đất, mùi chuột, mùi cá và mùithuốc uống. Ngoài ra, mùi của nước còn chứng tỏ có nhiều khícó nguồn gốc sinh hóa (H2S có mùi trứng thối). Nước có thể có các mùi sau : - Không mùi, - Mùi trứng thối,vị ngọt - Mùi đầm lầy, - Mùi bùn, - Mùi thối,…II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤTII. Trong thành phần hóa học của nước dưới đất cóđến hơn 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép. Các nguyên tố này chứa trong nước dưới cácdạng : -Ion: Na+, Ca 2+, Mg 2+ , Fe 2+ , Cl- , HCO3-, SO42-,… - Phân tử : O2, CO 2, H2S , CH 4, N 2, … - Keo : H2SiO3, Fe(OH)3, … Ngoài ra trong nước còn có các chất hữu cơ(humin, bitum, axit béo, phê-nôn, …). Các chất chứa trong nước thiên nhiên đượcchia làm 2 nhóm chính : đại nguyên tố và vinguyên tố Trong nhóm đại nguyên tố gồm các nguyên tố có một số lượng chủ yếu quyết định độ khoáng hóa của nước như : Cl-, HCO3 , SO42- , NO3- , Na+, Ca 2+ , Fe2+ và H2SiO3. Trong nhóm vi nguyên tố gồm các nguyên tố còn lại và các chất keo.b) Nguồn gốc của một vài nguyên tố có trong nước.ion Cl- :Thường trong nước dưới đất ion Cl- có dưới dạng hợp chất NaCl và có nguồn gốc khác nhau : - Do hòa tan NaCl trong các đá - Quá trình hỗn hợp với nước trầm tích - Do nhiễm bẩn bởi các tàn tích động thực vật. Cl- có nguồn gốc sau cùng có hại đến cơ thể con người.Ion SO42-Ion này có những nguồn gốc sau đây : - Do quá trình rửa lũa đất đá (như thạch cao, …). - Do quá trình oxy hóa một vài hợp chất lưu huỳnh (pyrit). - Do nhiễm bẩn bởi các tàn tích động thực vật. FeS2 + 7O + 8H2O = FeSO4 . 7 H2O + 2H+ + SO42- Caùc hôïp chaát Nitô Ca Caùc hôïp chaát nitô coù trong nöôùc döôùi ñaát döôùicaùc daï ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước nước dưới đất nước trong thiên nhiên nước khoáng nước nóng nguồn nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 1
185 trang 111 0 0 -
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống cấp thoát nước
64 trang 44 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0