Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời (Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử Đồng Nai 2012)
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.99 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời là bài viết tham dự Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử Đồng Nai năm 2012. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử Đồng Nai 2012 sau đây để hiểu hơn về lịch sử văn hóa Đồng Nai qua các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, cụ thể là di tích Địa đạo Nhơn Trạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời (Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử Đồng Nai 2012) Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2012 Câu hỏi: “Trong các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ở tỉnhĐồng Nai mà bạn đã đến tham quan, hãy trình bày cảm nghĩvề giá trị lịch sử - văn hoá của di tích mà bạn tâm đắc nhất;nêu ý kiến góp ý, kiến nghị về việc giữ gìn, phát huy giá trịcủa di tích ấy trong quá trình xây dựng và phát triển tỉnhĐồng Nai văn minh, giàu đẹp”. LỜI MỞ ĐẦU 1Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai Ai cũng biết Nhơn Trạch là thành phố mới, năng động trong tương lai, làcửa ngõ phát triển rộng ra phía Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh… nhưng ít aibiết được, Nhơn Trạch là quê hương anh hùng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước,nơi trú chân của Trung đoàn 10 Rừng Sác anh hùng, từng đánh cho quân thùnhững trận thất điên bát đảo, mà tiếng tăm vang dội khắp năm châu. Làm việc tại Đồng Nai đã lâu, nhưng số lần về ghé thăm Nhơn Trạch củatôi đếm không hết trên 10 đầu ngón tay. Đa phần trong đó là những chuyến đivội vã phục vụ cho công việc. Vốn không phải vô tâm, nhưng trong dòng xoáycủa cuộc sống gấp gáp và hạn chế của thời gian, tôi không có nhiều điều kiện đểthăm thú, tìm hiểu cuộc sống, cũng như con người nơi đây. Cũng chính vì vậy,tôi thường không thu nhận được gì nhiều ngoài những kết quả có chủ đích từtrước. Bài viết dưới đây được tôi viết lại nhân một dịp tình cờ trong chuyến côngtác ngắn ngủi ghé thăm địa đạo Nhơn Trạch. Tâm đắc với những gì mình thu gặtđược, tôi quyết định chọn đây chính là đề tài tham dự hội thi “Tìm hiểu giá trịvăn hóa, lịch sử Đồng Nai” năm nay. Và cũng bởi vì, nếu không viết, thì tôi đãmắc một thiếu sót lớn đối với chính bản thân mình, nhất là thời gian để chiêmnghiệm lại bản thân, những giá trị mà qua mỗi bài học lịch sử tôi học đuợc là dịpđể tôi soi rọi lại chính mình, sống và học tập, lao động cho xứng đáng với nhữnggì mà thế hệ trước đã dày công vun đắp. Trong bài, tôi không chia nội dung thành chương, mục logic theo cách viếtthông thường mà để câu chữ chạy theo dòng chảy cảm xúc khi tìm hiểu về nơiđây. Bài viết cũng chính là suy tư của thế hệ trẻ như tôi khi đặt chân lên vùng đấtanh hùng, một thời từng oằn mình hứng chịu đạn bom quân thù – Chiến khuPhước An. Đôi nét sơ lược về vùng đất Nhơn Trạch 2Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai Quận Nhơn Trạch được chính quyền Mỹ - Diệm thành lập ngày 9tháng 9 năm 1960 theo Nghị định của số 858 - NV trên cơ sở tách 13 xã ventỉnh lộ 17 và 19 thuộc huyện Long Thành trước đây. Cùng với việc lập quậnNhơn Trạch là việc lập Khu trù mật Hang Nai để chia cắt lực lượng cáchmạng ở khu Lòng Chảo. Thực ra, cộng đồng cư dân trên địa bàn Nhơn Trạch được hình thành từbuổi đầu khai phá. Trước năm 1960 thuộc huyện Long Thành. Theo Gia ĐịnhThành thông chí, thời điểm 1820, tổng Thành Tuy mới đặt gồm 29 thôn làngtrong đó có các thôn làng của Nhơn Trạch. Theo địa bạ (1836), tổng Thành Tuychia 2: Thành Tuy Thượng và Thành Tuy Hạ, phần lớn địa bàn Nhơn Trạchthuộc Thành Tuy Hạ. Đến năm 1878, tổng Thành Tuy Hạ có 11 làng gồm: AnPhú, Long Hiệu, Lương Thiện, Mỹ Hội, Phú Mỹ, Phước An, Phước Khánh,Phước Thạnh, Phước Lương, Phước Lý, Tân Tường. Năm 1901, tổng Thành TuyHạ có 19 làng, xã, thêm các tên làng, xã: Tân Lương, Mĩ Khoan, Mỹ Hội, AnPhú, Bình Qưới, Long Điền, Phước Kiển, Phước Lai, Phước Long. Tháng 10 năm 1966 đến tháng 10 năm 1972, Long Thành và Nhơn Trạchsát nhập thành huyện Long Thành. Tháng 10 năm 1972, tách thành 2huyện Long Thành và Nhơn Trạch. Năm 1976 Nhà nước cách mạng nhập NhơnTrạch, Long Thành thành huyện Long Thành, đến năm 1994 lại chia huyện LongThành thành 2: Huyện Nhơn Trạch và huyện Long Thành. Hiện huyện NhơnTrạch có 12 xã: Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước,quân dân Nhơn Trạch - Long Thành đấu tranh kiên cường; các địa danh: Chiếnkhu Rừng Sác, chiến khu Phước An, Lòng Chảo, Vũng Gấm, Đồng Tranh -Thiềng Liềng... gắn liền với các trang sử oanh liệt của nước nhà. Thành tíchkháng chiến được Nhà nước ghi nhận rất vẻ vang: 80 mẹ được Nhà nước phongtặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhiều nhất trong tỉnh; 5 đơn vị đượctuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: (1. Đội dân quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời (Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử Đồng Nai 2012) Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2012 Câu hỏi: “Trong các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ở tỉnhĐồng Nai mà bạn đã đến tham quan, hãy trình bày cảm nghĩvề giá trị lịch sử - văn hoá của di tích mà bạn tâm đắc nhất;nêu ý kiến góp ý, kiến nghị về việc giữ gìn, phát huy giá trịcủa di tích ấy trong quá trình xây dựng và phát triển tỉnhĐồng Nai văn minh, giàu đẹp”. LỜI MỞ ĐẦU 1Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai Ai cũng biết Nhơn Trạch là thành phố mới, năng động trong tương lai, làcửa ngõ phát triển rộng ra phía Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh… nhưng ít aibiết được, Nhơn Trạch là quê hương anh hùng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước,nơi trú chân của Trung đoàn 10 Rừng Sác anh hùng, từng đánh cho quân thùnhững trận thất điên bát đảo, mà tiếng tăm vang dội khắp năm châu. Làm việc tại Đồng Nai đã lâu, nhưng số lần về ghé thăm Nhơn Trạch củatôi đếm không hết trên 10 đầu ngón tay. Đa phần trong đó là những chuyến đivội vã phục vụ cho công việc. Vốn không phải vô tâm, nhưng trong dòng xoáycủa cuộc sống gấp gáp và hạn chế của thời gian, tôi không có nhiều điều kiện đểthăm thú, tìm hiểu cuộc sống, cũng như con người nơi đây. Cũng chính vì vậy,tôi thường không thu nhận được gì nhiều ngoài những kết quả có chủ đích từtrước. Bài viết dưới đây được tôi viết lại nhân một dịp tình cờ trong chuyến côngtác ngắn ngủi ghé thăm địa đạo Nhơn Trạch. Tâm đắc với những gì mình thu gặtđược, tôi quyết định chọn đây chính là đề tài tham dự hội thi “Tìm hiểu giá trịvăn hóa, lịch sử Đồng Nai” năm nay. Và cũng bởi vì, nếu không viết, thì tôi đãmắc một thiếu sót lớn đối với chính bản thân mình, nhất là thời gian để chiêmnghiệm lại bản thân, những giá trị mà qua mỗi bài học lịch sử tôi học đuợc là dịpđể tôi soi rọi lại chính mình, sống và học tập, lao động cho xứng đáng với nhữnggì mà thế hệ trước đã dày công vun đắp. Trong bài, tôi không chia nội dung thành chương, mục logic theo cách viếtthông thường mà để câu chữ chạy theo dòng chảy cảm xúc khi tìm hiểu về nơiđây. Bài viết cũng chính là suy tư của thế hệ trẻ như tôi khi đặt chân lên vùng đấtanh hùng, một thời từng oằn mình hứng chịu đạn bom quân thù – Chiến khuPhước An. Đôi nét sơ lược về vùng đất Nhơn Trạch 2Địa đạo Nhơn Trạch – Chứng tích lịch sử một thời Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai Quận Nhơn Trạch được chính quyền Mỹ - Diệm thành lập ngày 9tháng 9 năm 1960 theo Nghị định của số 858 - NV trên cơ sở tách 13 xã ventỉnh lộ 17 và 19 thuộc huyện Long Thành trước đây. Cùng với việc lập quậnNhơn Trạch là việc lập Khu trù mật Hang Nai để chia cắt lực lượng cáchmạng ở khu Lòng Chảo. Thực ra, cộng đồng cư dân trên địa bàn Nhơn Trạch được hình thành từbuổi đầu khai phá. Trước năm 1960 thuộc huyện Long Thành. Theo Gia ĐịnhThành thông chí, thời điểm 1820, tổng Thành Tuy mới đặt gồm 29 thôn làngtrong đó có các thôn làng của Nhơn Trạch. Theo địa bạ (1836), tổng Thành Tuychia 2: Thành Tuy Thượng và Thành Tuy Hạ, phần lớn địa bàn Nhơn Trạchthuộc Thành Tuy Hạ. Đến năm 1878, tổng Thành Tuy Hạ có 11 làng gồm: AnPhú, Long Hiệu, Lương Thiện, Mỹ Hội, Phú Mỹ, Phước An, Phước Khánh,Phước Thạnh, Phước Lương, Phước Lý, Tân Tường. Năm 1901, tổng Thành TuyHạ có 19 làng, xã, thêm các tên làng, xã: Tân Lương, Mĩ Khoan, Mỹ Hội, AnPhú, Bình Qưới, Long Điền, Phước Kiển, Phước Lai, Phước Long. Tháng 10 năm 1966 đến tháng 10 năm 1972, Long Thành và Nhơn Trạchsát nhập thành huyện Long Thành. Tháng 10 năm 1972, tách thành 2huyện Long Thành và Nhơn Trạch. Năm 1976 Nhà nước cách mạng nhập NhơnTrạch, Long Thành thành huyện Long Thành, đến năm 1994 lại chia huyện LongThành thành 2: Huyện Nhơn Trạch và huyện Long Thành. Hiện huyện NhơnTrạch có 12 xã: Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước,quân dân Nhơn Trạch - Long Thành đấu tranh kiên cường; các địa danh: Chiếnkhu Rừng Sác, chiến khu Phước An, Lòng Chảo, Vũng Gấm, Đồng Tranh -Thiềng Liềng... gắn liền với các trang sử oanh liệt của nước nhà. Thành tíchkháng chiến được Nhà nước ghi nhận rất vẻ vang: 80 mẹ được Nhà nước phongtặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhiều nhất trong tỉnh; 5 đơn vị đượctuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: (1. Đội dân quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa đạo Nhơn Trạch Di tích lịch sử Lịch sử Đồng Nai Văn hóa Đồng Nai Chứng tích lịch sử Hội thi tìm hiểu văn hóa Đồng NaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 43 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 39 0 0 -
24 trang 37 1 0
-
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Những chứng tích lịch sử của nạn đói năm Ất Dậu 1945 ở Việt Nam: Phần 1
147 trang 25 0 0