Danh mục

Địa lí 12 bài 18: Đô thị hóa

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.58 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐÔ THỊ HÓA1/ ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA: a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp : Từ thế kỉ 3 trước công nguyên, thành Cổ Loa (kinh đô nhà nước Âu Lạc) được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta. Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực, nhưng cơ sở hạ tầng vẫn còn ở mức thấp. b) Tỉ lệ dân thành thị tăng : Năm 2005, số dân thành thị chiếm 26,9% dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lí 12 bài 18: Đô thị hóaĐịa lí 12 bài 18: Đô thị hóa ĐÔ THỊ HÓA1/ ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA:a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp : Từ thế kỉ 3 trước côngnguyên, thành Cổ Loa (kinh đô nhà nước Âu Lạc) được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta. Từ năm 1975 đếnnay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực, nhưng cơ sở hạ tầng vẫn còn ở mức thấp.b) Tỉ lệ dân thành thị tăng : Năm 2005, số dân thành thị chiếm 26,9% dân số cả nước, nhưng còn thấp sovới các nước trong khu vực.c) Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng : Cả nước có 689 đô thị, trong đó tập trungnhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Nơi ít đô thị nhất là ởTây Bắc, sau đó Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.2/ MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ Ở NƯỚC TA:- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dânsố, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.- Đến năm 2004, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phốHồ Chí Minh.3/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI:- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, các vùng trongnước.- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đôngđảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đốivới đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội… TP Đà NẵngHà NộiTH.HCM

Tài liệu được xem nhiều: