Địa lí kinh tế
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 148.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và những tổn thất do thiên tai gây ra ở Việt Nam, các chuyên gia ngành Khí tượng-Thủy văn nông nghiệp cảnh báo, sẽ có tới 22 triệu người Việt Nam, đặc biệt những người sống ở các vùng Trung và Nam bộ bị ảnh hưởng, nếu nước biển tăng lên một mét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lí kinh tếHNM) - Vấn đề Trái đất nóng lên, nước biển dâng cao và khí hậu đangbiến đổi một cách khắc nghiệt không còn là chuyện của thế giới, màđang đe dọa trực tiếp đến Việt Nam. Lũ lụt, hạn hán, triều cường ngàycàng nặng nề hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của con người vàcả nền kinh tế.Đe dọa an ninh lương thực Với hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và những tổnNôngdâncầncónhữngbiệnphápkhắcphục thất do thiên tai gây ra ở Việt Nam, các chuyên giahiệntượngbiếnđổikhíhậutoàncầu.Ảnhtừ ngành Khí tượng-Thủy văn nông nghiệp cảnh báo, sẽInternet có tới 22 triệu người Việt Nam, đặc biệt những ngườisống ở các vùng Trung và Nam bộ bị ảnh hưởng, nếu nước biển tăng lên một mét.Thảm họa biến đổi khí hậu cũng gây nên nhiều lũ bão hơn trong những năm tới. TheoGiáo sư Nguyễn Trọng Hiệu (Trung tâm Khí tượng-Thủy văn nông nghiệp), biến đổikhí hậu sẽ làm cho tài nguyên nước, cụ thể là các dòng chảy giảm từ 2% đến 25% vàdòng chảy lũ gia tăng từ 5% đến 15%, đặc biệt là tình trạng nước biển dâng sẽ dẫnđến việc xâm nhập nước mặn vào các vùng trồng lúa và các cây hoa màu. Ngoài ra,biến đổi khí hậu khiến tình trạng hạn hán và lũ lụt gia tăng, sản xuất lương thực giảmsút. Các chuyên gia đều cho rằng, để đối phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậutrong nông nghiệp, cần tăng cường hơn nữa vai trò của chính quyền địa phương, cácnhóm cộng đồng xã hội trong việc phát triển, thực hiện và giám sát các biện pháp thíchứng với thay đổi khí hậu; tăng ngân sách cho nông nghiệp để cải thiện hạ tầng cơ sở,tạo các nguồn vốn trong dịch vụ nông nghiệp cho các hộ tiểu nông. Trong đó cần chútrọng đến việc xây dựng các mạng lưới quản lý rủi ro khí hậu, an toàn trong việc thựchành nông nghiệp bền vững bảo đảm an ninh lương thực, hỗ trợ nền nông nghiệp bềnvững thích ứng với biến đổi khí hậu là chìa khóa thúc đẩy nông dân gia tăng an ninhlương thực.Nhận diện và ứng phóTrên thực tế, biến đổi khí hậu đã tác động đến hàng chục triệu người Việt Nam.Hệ quả để lại đang khiến cho cuộc sống người nghèo và những người cậnnghèo ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Lượng mưa thấtthường và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, diễn biến thời tiết khốc liệt hơn.Tần suất và cường độ bão lũ, triều cường tăng đột biến. Các dịch bệnh xuấthiện và lan tràn... Diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động. Nguy cơ tuyệtchủng các loài động, thực vật gia tăng. Nguồn thủy, hải sản bị hủy hoại... Biếnđổi khí hậu đang bao trùm, nếu không điều chỉnh, các thế hệ mai sau sẽ lànhững người phải trả giá. Nhận thức rõ ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổikhí hậu, Việt Nam đã ký Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu và Nghịđịnh thư Kyoto. Rất nhiều dự án giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu đãvà đang được các bộ, ngành nghiên cứu để xây dựng chiến lược ứng phó tươngứng. Biến đổi khí hậu đang đe dọa ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởngcủa đất nước và điều kiện sống của người dân. Biến đổi khí hậu là điều khôngthể tránh khỏi nên đòi hỏi chúng ta phải có những hành động cụ thể ứng phó đểbảo đảm phát triển bền vững.Các nhà khoa học Việt Nam đang lúng túng trong việc lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu nhằm xâydựng kế hoạch ứng phó với vấn đề này ở Việt Nam…Nhằm ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) đã nhanh chóng thành lập ban chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với biếnđổi khí hậu và lập đề cương xin ý kiến các nhà khoa học xây dựng chương trình hành động.Tuy nhiên, tại Hội thảo Hướng tới Chương trình hành động của ngành NN&PTNT nhằm giảmthiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu do Bộ NN&PTNT tổ chức tại Hà Nội vào ngày 11/01, cácnhà khoa học đã rất lúng túng và có nhiều ý kiến khác nhau giữa hai kịch bản dự báo của Ngânhàng Thế giới (WB) mực nước biển dâng là 1m và của Ủy ban liên chính phủ về thay đổi khí hậu(IPCC) là... 69cm!Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam nằm trong top 5nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biên đổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng ́1 mét ở VN sẽ sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nôngnghiệp và 10% thu nhập quốc nội GDP. Nếu mực nước biển dâng lên là 3-5m thì điều này đồngnghĩa với có thể xảy ra thảm họa ở Việt Nam.Cần xây dựng một kịch bản cho Việt NamĐể xây dựng được một chương trình hành động chuẩn xác, tạo nền tảng đi đúng hướng, ôngHoàng Mạnh Hòa, điều phối viên biến đổi khí hậu (Vụ Hợp tác quốc tế) - Bộ Tài nguyên và Môitrường (TN&MT) cho rằng: Chúng ta cần phải xây dựng một kịch bản cho Việt Nam.Ông tỏ ra băn khoăn với các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới hiện nay.Theo kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, mực nước biển dâng là 1m, nhưng kết quảnghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lí kinh tếHNM) - Vấn đề Trái đất nóng lên, nước biển dâng cao và khí hậu đangbiến đổi một cách khắc nghiệt không còn là chuyện của thế giới, màđang đe dọa trực tiếp đến Việt Nam. Lũ lụt, hạn hán, triều cường ngàycàng nặng nề hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của con người vàcả nền kinh tế.Đe dọa an ninh lương thực Với hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và những tổnNôngdâncầncónhữngbiệnphápkhắcphục thất do thiên tai gây ra ở Việt Nam, các chuyên giahiệntượngbiếnđổikhíhậutoàncầu.Ảnhtừ ngành Khí tượng-Thủy văn nông nghiệp cảnh báo, sẽInternet có tới 22 triệu người Việt Nam, đặc biệt những ngườisống ở các vùng Trung và Nam bộ bị ảnh hưởng, nếu nước biển tăng lên một mét.Thảm họa biến đổi khí hậu cũng gây nên nhiều lũ bão hơn trong những năm tới. TheoGiáo sư Nguyễn Trọng Hiệu (Trung tâm Khí tượng-Thủy văn nông nghiệp), biến đổikhí hậu sẽ làm cho tài nguyên nước, cụ thể là các dòng chảy giảm từ 2% đến 25% vàdòng chảy lũ gia tăng từ 5% đến 15%, đặc biệt là tình trạng nước biển dâng sẽ dẫnđến việc xâm nhập nước mặn vào các vùng trồng lúa và các cây hoa màu. Ngoài ra,biến đổi khí hậu khiến tình trạng hạn hán và lũ lụt gia tăng, sản xuất lương thực giảmsút. Các chuyên gia đều cho rằng, để đối phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậutrong nông nghiệp, cần tăng cường hơn nữa vai trò của chính quyền địa phương, cácnhóm cộng đồng xã hội trong việc phát triển, thực hiện và giám sát các biện pháp thíchứng với thay đổi khí hậu; tăng ngân sách cho nông nghiệp để cải thiện hạ tầng cơ sở,tạo các nguồn vốn trong dịch vụ nông nghiệp cho các hộ tiểu nông. Trong đó cần chútrọng đến việc xây dựng các mạng lưới quản lý rủi ro khí hậu, an toàn trong việc thựchành nông nghiệp bền vững bảo đảm an ninh lương thực, hỗ trợ nền nông nghiệp bềnvững thích ứng với biến đổi khí hậu là chìa khóa thúc đẩy nông dân gia tăng an ninhlương thực.Nhận diện và ứng phóTrên thực tế, biến đổi khí hậu đã tác động đến hàng chục triệu người Việt Nam.Hệ quả để lại đang khiến cho cuộc sống người nghèo và những người cậnnghèo ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Lượng mưa thấtthường và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, diễn biến thời tiết khốc liệt hơn.Tần suất và cường độ bão lũ, triều cường tăng đột biến. Các dịch bệnh xuấthiện và lan tràn... Diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động. Nguy cơ tuyệtchủng các loài động, thực vật gia tăng. Nguồn thủy, hải sản bị hủy hoại... Biếnđổi khí hậu đang bao trùm, nếu không điều chỉnh, các thế hệ mai sau sẽ lànhững người phải trả giá. Nhận thức rõ ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổikhí hậu, Việt Nam đã ký Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu và Nghịđịnh thư Kyoto. Rất nhiều dự án giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu đãvà đang được các bộ, ngành nghiên cứu để xây dựng chiến lược ứng phó tươngứng. Biến đổi khí hậu đang đe dọa ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởngcủa đất nước và điều kiện sống của người dân. Biến đổi khí hậu là điều khôngthể tránh khỏi nên đòi hỏi chúng ta phải có những hành động cụ thể ứng phó đểbảo đảm phát triển bền vững.Các nhà khoa học Việt Nam đang lúng túng trong việc lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu nhằm xâydựng kế hoạch ứng phó với vấn đề này ở Việt Nam…Nhằm ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) đã nhanh chóng thành lập ban chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với biếnđổi khí hậu và lập đề cương xin ý kiến các nhà khoa học xây dựng chương trình hành động.Tuy nhiên, tại Hội thảo Hướng tới Chương trình hành động của ngành NN&PTNT nhằm giảmthiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu do Bộ NN&PTNT tổ chức tại Hà Nội vào ngày 11/01, cácnhà khoa học đã rất lúng túng và có nhiều ý kiến khác nhau giữa hai kịch bản dự báo của Ngânhàng Thế giới (WB) mực nước biển dâng là 1m và của Ủy ban liên chính phủ về thay đổi khí hậu(IPCC) là... 69cm!Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam nằm trong top 5nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biên đổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng ́1 mét ở VN sẽ sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nôngnghiệp và 10% thu nhập quốc nội GDP. Nếu mực nước biển dâng lên là 3-5m thì điều này đồngnghĩa với có thể xảy ra thảm họa ở Việt Nam.Cần xây dựng một kịch bản cho Việt NamĐể xây dựng được một chương trình hành động chuẩn xác, tạo nền tảng đi đúng hướng, ôngHoàng Mạnh Hòa, điều phối viên biến đổi khí hậu (Vụ Hợp tác quốc tế) - Bộ Tài nguyên và Môitrường (TN&MT) cho rằng: Chúng ta cần phải xây dựng một kịch bản cho Việt Nam.Ông tỏ ra băn khoăn với các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới hiện nay.Theo kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, mực nước biển dâng là 1m, nhưng kết quảnghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa lí- địa danh khu vực- lãnh thổ khí hậu- đất đai lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 204 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
1 trang 53 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 41 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Tài liệu lịch sử: Lam Sơn thực lục
35 trang 24 0 0