ĐỊA LONG (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu địa long (kỳ 3), y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LONG (Kỳ 3) ĐỊA LONG (Kỳ 3)Tìm hiểu thêm về địa long Tên khoa học:Lumbricus. họ Megascolecidae. Mô tả: Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretimathuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới đượcxác định Pheretima SP., dài chừng 10-35cm, thô chừng 5-15mm, thân có nhiềuđốt, ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốt lông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được,vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gầnvới giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợp với đời sống chuirúc ở trong đất. Giun đất l ưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Khitrưởng thành, cơ thể giun đất hình thành đai sinh dục. Tuy lưỡng tính, nhưngchúng lại tiến hành thụ tinh chéo. Hai con giun châu đậu lại với nhau, đai sinh dụccủa con này ép vào lỗ nhận tinh của con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực,nhờ hệ co gĩan sẽ chui vào túi nhận tinh của đối phương. Sau khi thụ tinh thì haicon rời nhau. Sau vài ngày đai sinh dục dầy lên, do chất bài tiết từ tuyết biểu bìcủa đai sinh dục, thành một vòng đai đón nhận một ít trứng, tuột dần về phía trước,khi qua túi nhận tinh lấy tinh dịch để trứng thụ tinh. Vòng luồn qua đầu như kiểutháo áo chui đầu. Vòng đai được bao bít hai đầu thành kén. Mỗi kén có từ 1 -20trứng, phát triển không qua giai đoạn ấu trùng. Giun đất đặc biệt không có mắt,nhưng vẫn có cảm giác với ánh sáng là nhờ các tế bào cảm giác ánh sáng riêng lẻphân tán dưới da. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp riêng, nên qua kiểu hô hấp quada. Da giun thường xuyên ẩm, nhờ vậy không khí thấm vào được dễ dàng, chínhvì lẽ đó mà những ngày trời nắng giun đất không bò lên mặt đất. Giun đất sợ ánhsáng, nhưng sau những trận mưa rào đã làm cho đất nhão thành bùn bắt buộcchúng phải lũ lượt bò lên mặt đất để thở. Giun đất ăn mùn hữu cơ có lẫn trong đất,chúng dùng môi đào đất và nuốt đất vào ruột, khi thức ăn cùng với đất vào ốngtiêu hóa, các tuyến tiêu hóa sẽ tiết ra các chất dịch để tiêu hóa chất mùn hữu cơ.Giun đất thải ra những viên bã và đất tròn xíu, mà ta thường gọi là Cứt giun, Cứttrùn trong Đông y gọi là Khâu dẫn nê hay Địa long nê. Giun đất ưa sống ở nhữngnơi đất ẩm và gìau mùn hữu cơ. Ban ngày chúng lẫn ở dưới đất, đêm khuya khisương xuống mới ngoi lên. Mật độ của giun đất thay đổi tùy theo đặc điểm lý hóacủa đất, và chính hoạt động của giun đất đã đóng góp phần đáng kể trong việc thayđổi đặc điểm lý hóa được. Giun đất thường phân bố hẹp. Loại có khoang trắng tốtnhất. Thu bắt, sơ chế: Đào lấy thứ khoang cổ, loại gìa. Hay gặp nơi mô đất ẩm, đền đình chùa,gốc bụi chuối lâu năm. Muốn bắt dễ dàng, lấy nước lá Nghễ răm hay nước Bồ kết,nước Chè, ngâm nước đổ lên đất thì giun bò trườn lên. Người ta bắt bỏ nó vàothùng có chứa sẵn lá tre, rơm hoặc tro, rồi rửa sạch bằng nước ấm cho sạch chấtnhớt, ép đuôi vào gỗ sau đó mổ dọc thân giun, rửa sạch đất trong bụng, phơi hoặcsấy khô cất dùng. Không dùng giun tự nhiên lên mặt đất (có bệnh mới lên). Mô tả dược liệu: Toàn thể đã được cắt phẫu, biểu hiện một phiến dài nhỏ cong nhăn teo, dàichừng 12cm-20cm, rộng chừng 10mm-17mm, toàn thân có nhiều khoang vòng,hai đầu dầy mà cứng còn có sợi thịt mỏng tồn tại, chính giữa rất nhỏ, bán trongsuốt, hai bên có màu đen tro, chính giữa màu vàng nâu, chất thu khó bẻ gẫy. Bào chế: 1- Khi dùng Khâu dẫn, nếu muốn uống phải dùng khô, sao cho khô và làmvụn đi (Danh Y Biệt Lục). 2- Dùng 16 lượng Địa long, ngâm nước vo gạo 1 đêm, vớt ra để khô tẩmrượu một ngày sấy khô, rồi sao chung với Xuyên tiêu, gạo Nếp, mỗi thứ 2 chỉrưỡi. Hễ gạo nếp chín vàng là được (Lôi Công Bào Chế). 3- Khi dùng sậy khô tán bột, hoặc trộn muối vào cho hóa ra nước, hoặc đốttồn tính, tùy theo trường hợp mà dùng (Bản Thảo Cương Mục). 4- Ngày nay người ta dùng bằng cách sau khi chế sơ chế xong tẩm rượuhoặc tẩm gừng sao qua tán bột để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển). Bảo quản: Tránh ẩm, đựng lọ kín. Cách dùng: Sắc uống nước, gĩa sống hoặc tán bột trộn vào hoàn tán. Thành phần hoá học + Lumbroferine, Lumbritin, Terrestro-lumbrolysin, Hypoxathine, Xanthine, Adenine, Guanine, Choline, Guanidine, nhiều loại Acid amin, Vitamin vàmuối hữu cơ (Trung Dược Học). + Lumbritin, Lumbofebin, Terrestro-lumrilysin (Sinh Dược Học Khái Luận(Nhật Bản), Nhật Bản Nam Giang Đường 1990: 354). + Hypoxanthine, Xanthine, Adenine, Guanine, Guanidine, Choline,Alanine, Valine, Leucine, Phenylalanine, Tyrosine, Lysine (Giang Tô Tân Y HọcViện, Trung Dược Đại Từ Điển (Q. Hạ), Th ượng Hải Nhân Dân Xuất Bản 1977:2111). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LONG (Kỳ 3) ĐỊA LONG (Kỳ 3)Tìm hiểu thêm về địa long Tên khoa học:Lumbricus. họ Megascolecidae. Mô tả: Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretimathuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới đượcxác định Pheretima SP., dài chừng 10-35cm, thô chừng 5-15mm, thân có nhiềuđốt, ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốt lông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được,vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gầnvới giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợp với đời sống chuirúc ở trong đất. Giun đất l ưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Khitrưởng thành, cơ thể giun đất hình thành đai sinh dục. Tuy lưỡng tính, nhưngchúng lại tiến hành thụ tinh chéo. Hai con giun châu đậu lại với nhau, đai sinh dụccủa con này ép vào lỗ nhận tinh của con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực,nhờ hệ co gĩan sẽ chui vào túi nhận tinh của đối phương. Sau khi thụ tinh thì haicon rời nhau. Sau vài ngày đai sinh dục dầy lên, do chất bài tiết từ tuyết biểu bìcủa đai sinh dục, thành một vòng đai đón nhận một ít trứng, tuột dần về phía trước,khi qua túi nhận tinh lấy tinh dịch để trứng thụ tinh. Vòng luồn qua đầu như kiểutháo áo chui đầu. Vòng đai được bao bít hai đầu thành kén. Mỗi kén có từ 1 -20trứng, phát triển không qua giai đoạn ấu trùng. Giun đất đặc biệt không có mắt,nhưng vẫn có cảm giác với ánh sáng là nhờ các tế bào cảm giác ánh sáng riêng lẻphân tán dưới da. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp riêng, nên qua kiểu hô hấp quada. Da giun thường xuyên ẩm, nhờ vậy không khí thấm vào được dễ dàng, chínhvì lẽ đó mà những ngày trời nắng giun đất không bò lên mặt đất. Giun đất sợ ánhsáng, nhưng sau những trận mưa rào đã làm cho đất nhão thành bùn bắt buộcchúng phải lũ lượt bò lên mặt đất để thở. Giun đất ăn mùn hữu cơ có lẫn trong đất,chúng dùng môi đào đất và nuốt đất vào ruột, khi thức ăn cùng với đất vào ốngtiêu hóa, các tuyến tiêu hóa sẽ tiết ra các chất dịch để tiêu hóa chất mùn hữu cơ.Giun đất thải ra những viên bã và đất tròn xíu, mà ta thường gọi là Cứt giun, Cứttrùn trong Đông y gọi là Khâu dẫn nê hay Địa long nê. Giun đất ưa sống ở nhữngnơi đất ẩm và gìau mùn hữu cơ. Ban ngày chúng lẫn ở dưới đất, đêm khuya khisương xuống mới ngoi lên. Mật độ của giun đất thay đổi tùy theo đặc điểm lý hóacủa đất, và chính hoạt động của giun đất đã đóng góp phần đáng kể trong việc thayđổi đặc điểm lý hóa được. Giun đất thường phân bố hẹp. Loại có khoang trắng tốtnhất. Thu bắt, sơ chế: Đào lấy thứ khoang cổ, loại gìa. Hay gặp nơi mô đất ẩm, đền đình chùa,gốc bụi chuối lâu năm. Muốn bắt dễ dàng, lấy nước lá Nghễ răm hay nước Bồ kết,nước Chè, ngâm nước đổ lên đất thì giun bò trườn lên. Người ta bắt bỏ nó vàothùng có chứa sẵn lá tre, rơm hoặc tro, rồi rửa sạch bằng nước ấm cho sạch chấtnhớt, ép đuôi vào gỗ sau đó mổ dọc thân giun, rửa sạch đất trong bụng, phơi hoặcsấy khô cất dùng. Không dùng giun tự nhiên lên mặt đất (có bệnh mới lên). Mô tả dược liệu: Toàn thể đã được cắt phẫu, biểu hiện một phiến dài nhỏ cong nhăn teo, dàichừng 12cm-20cm, rộng chừng 10mm-17mm, toàn thân có nhiều khoang vòng,hai đầu dầy mà cứng còn có sợi thịt mỏng tồn tại, chính giữa rất nhỏ, bán trongsuốt, hai bên có màu đen tro, chính giữa màu vàng nâu, chất thu khó bẻ gẫy. Bào chế: 1- Khi dùng Khâu dẫn, nếu muốn uống phải dùng khô, sao cho khô và làmvụn đi (Danh Y Biệt Lục). 2- Dùng 16 lượng Địa long, ngâm nước vo gạo 1 đêm, vớt ra để khô tẩmrượu một ngày sấy khô, rồi sao chung với Xuyên tiêu, gạo Nếp, mỗi thứ 2 chỉrưỡi. Hễ gạo nếp chín vàng là được (Lôi Công Bào Chế). 3- Khi dùng sậy khô tán bột, hoặc trộn muối vào cho hóa ra nước, hoặc đốttồn tính, tùy theo trường hợp mà dùng (Bản Thảo Cương Mục). 4- Ngày nay người ta dùng bằng cách sau khi chế sơ chế xong tẩm rượuhoặc tẩm gừng sao qua tán bột để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển). Bảo quản: Tránh ẩm, đựng lọ kín. Cách dùng: Sắc uống nước, gĩa sống hoặc tán bột trộn vào hoàn tán. Thành phần hoá học + Lumbroferine, Lumbritin, Terrestro-lumbrolysin, Hypoxathine, Xanthine, Adenine, Guanine, Choline, Guanidine, nhiều loại Acid amin, Vitamin vàmuối hữu cơ (Trung Dược Học). + Lumbritin, Lumbofebin, Terrestro-lumrilysin (Sinh Dược Học Khái Luận(Nhật Bản), Nhật Bản Nam Giang Đường 1990: 354). + Hypoxanthine, Xanthine, Adenine, Guanine, Guanidine, Choline,Alanine, Valine, Leucine, Phenylalanine, Tyrosine, Lysine (Giang Tô Tân Y HọcViện, Trung Dược Đại Từ Điển (Q. Hạ), Th ượng Hải Nhân Dân Xuất Bản 1977:2111). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Địa long đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 90 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
104 trang 40 0 0
-
236 trang 39 0 0
-
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 1
128 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0