Danh mục

Địa lý kinh tế đại cương công - nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1: Tổ chức lãnh thổ 1. Những vấn đề lí luận chung nông nghiệp 1.1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp 1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Chương 2:Tổ 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông chức lãnh thổ nghiệp công nghiệp Th.S Nguyễn Thành Nhân- Khoa địa lý ĐHSP Đồng Tháp Chương 3: Tổ 1.1. Vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế- xã hội chức lãnh thổ các Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là sự hợp thành của trồng trọt và chăn nuôi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lý kinh tế đại cương công - nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Mục lục Địa lý kinh tế XH đại cương Nội dung Th.S Nguyễn Thành Nhân- Khoa địa lý ĐHSP Đồng Tháp Chương 1: Tổ ( Nguồn: www.pud.edu.vn ). chức lãnh thổ 1. Những vấn đề lí luận chung nông nghiệp 1.1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp 1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Chương 2:Tổ 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông chức lãnh thổ nghiệp công nghiệp Th.S Nguyễn Thành Nhân- Khoa địa lý ĐHSP Đồng Tháp Chương 3: Tổ 1.1. Vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế- xã hội chức lãnh thổ các Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là sự hợp thành của trồng trọt và chăn nuôi, còn ngành dịch vụ theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp. Tựu chung lại, toàn bộ nền Tài liệu tham kinh tế có thể được chia thành 3 khu vực, trong đó khu vực 1 bao gồm nông- lâm- khảo ngư nghiệp. Từ khi ra đời cho đến nay, nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nói chung và bảo đảm sự sinh tồn của loài người nói riêng. Ănghen đã khẳng định: nông nghiệp là ngành có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ thế giới cổ đại và hiện nay nông nghiệp lại càng có ý nghĩa như thế. Vai trò to lớn của nông nghiệp được thể hiện ở các điểm sau: a) Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu cơ bản của con người. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của xã hội loài người. Sản phẩm quan trọng hàng đầu mà con người làm ra để nuôi sống mình là lương thực. Cách đây khoảng 1 vạn năm, con người đã biết thuần dưỡng động vật hoang, trồng các loại cây rừng và biến chúng thành vật nuôi, cây trồng. Sự ổn định bước đầu của dân số thế giới từ khi loài người biết trồng trọt và tạo được cơ sở lương thực, thực phẩm. Với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật, nông nghiệp ngày càng được mở rộng, các giống cây trồng, vật nuôi ngày càng đa dạng và phong phú. Các Mác đã khẳng định, con người trước hết phải có ăn rồi sau đó mới nói đến các hoạt động khác. Ông đã chỉ rõ: nông nghiệp là ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho con người... và việc sản xuất ra tư liệu sinh hoạt là điều kiện đầu tiên cho sự sống của họ và của mọi lĩnh vực sản xuất nói chung. Điều này khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của nông nghiệp trong việc nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như sự ổn định chính trị- xã hội của đất nước. Từ đó, 1 chúng ta có thể khẳng định ý nghĩa to lớn của vấn đề lương thực trong chiến lược phát triển nông nghiệp và phân công lại lao động xã hội. Cho đến nay, chưa có ngành nào dù hiện đại đến đâu, có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp. b) Nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tạo thêm việc làm cho dân cư. Nông nghiệp là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp chế biến. Các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống; công nghiệp dệt, da và đồ dùng bằng da... đều sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp. Đối với các nước đang phát triển, nguyên liệu từ nông sản là bộ phận đầu vào chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến và nhiều ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Một số loại nông sản, nếu tính trên đơn vị diện tích, có thể tạo ra số việc làm sau nông nghiệp nhiều hơn hoặc tương đương với số việc làm của chính khâu sản xuất ra nông sản ấy. Hơn nữa, thông qua công nghiệp chế biến, giá trị nông sản được tăng lên và đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Vì thế, trong chừng mực nhất định, nông nghiệp có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp chế biến. c) Nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Đối với các nước đang phát triển, nông nghiệp và nông thôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và cơ cấu ngành nghề của dân cư. Đời sống dân cư nông thôn càng được nâng cao, cơ cấu kinh tế nông thôn càng đa dạng và đạt tốc độ tăng trưởng cao thì nông nghiệp và nông thôn sẽ trở thành ...

Tài liệu được xem nhiều: