Địa vị pháp lý doanh nghiệp
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Khoản 1, Điều 4. LDN 2005)Hãy kể tên các loại hình doanh nghiệp mà bạn biết?* *.2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệpThành lập DN là quyền của cá nhân, tổ chức theo qui định của LDN (tùy theo từng loại hình cụ thể) và các qui định PL khác có liên quan. Người thành lập doanh nghiệp có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vị pháp lý doanh nghiệp Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP* * Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANHNGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: 1. Khái niệm: Doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh. (Khoản 1, Điều 4. LDN 2005)Hãy kể tên các loại hình doanh nghiệp mà bạn biết?* * 2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp Thành lập DN là quyền của cá nhân, tổ chức theoqui định của LDN (tùy theo từng loại hình cụ thể) và cácqui định PL khác có liên quan. Người thành lập doanhnghiệp có nghĩa vụ thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp. a. Điều kiện về chủ thể: Điều 13. LDN qui định: Quyền thành lập, gópvốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước ngoàicó quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại VN, trừ7 trường hợp sau đây: * * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (1). Cơ quan nhà nước,đơn vị lực lượng vũ trangnhân dân Việt Nam sử dụngtài sản nhà nước để thànhlập doanh nghiệp kinhdoanh thu lợi riêng cho cơquan, đơn vị mình;* * Tài sản của Nhà nước và công quỹ Điều 11. Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thihành LDN 2005:●Tài sản được mua sắm bằng vốn ngân sách nhànước và vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước;●Kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước;●Đất được giao sử dụng để thực hiện chức năng vànhiệm vụ theo quy định của pháp luật;●Tài sản và thu nhập khác được tạo ra từ việc sửdụng các tài sản và kinh phí nói trên.* * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp(2) CBCC theo quy định của pháp luật về cán bộ, côngchức: Điều 4. Luật CBCC nêu khái niệm về CBCC, NĐ số06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 qui định những người làcông chức.●Chú ý khái niệm: CB và CC, CC và VC, CC cấp xã, sĩquan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND, CANDkhông phải là CC.●Căn cứ xác định: được tuyển dụng, bổ nhiệm, bầu cử vàongạch, chức vụ, chức danh trong biên chế, hưởng lương từngân sách …* * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp(3) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng trong các CQ, đơn vị thuộcQĐND VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệptrong các cơ quan, đơn vị thuộc CAND;(4) CB, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người đượccử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốngóp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;* * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (5) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; (6) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; (7) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.* * Quyền góp vốn, mua cổ phần 3.Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổphần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tạikhoản 4 Điều này. 4.Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần củacông ty CP, góp vốn vào công ty TNHH, công ty hợp danh:(1) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân VNsử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thulợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;(2) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theoquy định của pháp luật về cán bộ, công chức.* * Thu lợi riêng: Điều 11. Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thihành LDN 2005: Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình là việc sử dụngthu nhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động kinhdoanh, từ góp vốn, mua cổ phần vào ít nhất một trong cácmục đích sau đây:●Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả cán bộ,nhân viên của cơ quan, đơn vị;●Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị tráivới quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;●Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng củacơ quan, đơn vị.* * 2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp b. Điều kiện về vốn: LDN 2005 không quy định vốn pháp định đốivới tất cả các ngành nghề KD, trừ một số ngành nghềđặc biệt (tài chính, ngân hàng, kinh doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vị pháp lý doanh nghiệp Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP* * Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANHNGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: 1. Khái niệm: Doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh. (Khoản 1, Điều 4. LDN 2005)Hãy kể tên các loại hình doanh nghiệp mà bạn biết?* * 2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp Thành lập DN là quyền của cá nhân, tổ chức theoqui định của LDN (tùy theo từng loại hình cụ thể) và cácqui định PL khác có liên quan. Người thành lập doanhnghiệp có nghĩa vụ thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp. a. Điều kiện về chủ thể: Điều 13. LDN qui định: Quyền thành lập, gópvốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước ngoàicó quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại VN, trừ7 trường hợp sau đây: * * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (1). Cơ quan nhà nước,đơn vị lực lượng vũ trangnhân dân Việt Nam sử dụngtài sản nhà nước để thànhlập doanh nghiệp kinhdoanh thu lợi riêng cho cơquan, đơn vị mình;* * Tài sản của Nhà nước và công quỹ Điều 11. Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thihành LDN 2005:●Tài sản được mua sắm bằng vốn ngân sách nhànước và vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước;●Kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước;●Đất được giao sử dụng để thực hiện chức năng vànhiệm vụ theo quy định của pháp luật;●Tài sản và thu nhập khác được tạo ra từ việc sửdụng các tài sản và kinh phí nói trên.* * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp(2) CBCC theo quy định của pháp luật về cán bộ, côngchức: Điều 4. Luật CBCC nêu khái niệm về CBCC, NĐ số06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 qui định những người làcông chức.●Chú ý khái niệm: CB và CC, CC và VC, CC cấp xã, sĩquan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND, CANDkhông phải là CC.●Căn cứ xác định: được tuyển dụng, bổ nhiệm, bầu cử vàongạch, chức vụ, chức danh trong biên chế, hưởng lương từngân sách …* * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp(3) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng trong các CQ, đơn vị thuộcQĐND VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệptrong các cơ quan, đơn vị thuộc CAND;(4) CB, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người đượccử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốngóp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;* * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (5) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; (6) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; (7) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.* * Quyền góp vốn, mua cổ phần 3.Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổphần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tạikhoản 4 Điều này. 4.Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần củacông ty CP, góp vốn vào công ty TNHH, công ty hợp danh:(1) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân VNsử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thulợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;(2) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theoquy định của pháp luật về cán bộ, công chức.* * Thu lợi riêng: Điều 11. Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thihành LDN 2005: Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình là việc sử dụngthu nhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động kinhdoanh, từ góp vốn, mua cổ phần vào ít nhất một trong cácmục đích sau đây:●Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả cán bộ,nhân viên của cơ quan, đơn vị;●Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị tráivới quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;●Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng củacơ quan, đơn vị.* * 2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp b. Điều kiện về vốn: LDN 2005 không quy định vốn pháp định đốivới tất cả các ngành nghề KD, trừ một số ngành nghềđặc biệt (tài chính, ngân hàng, kinh doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa vị pháp lý doanh nghiệp pháp lý doanh nghiệp bài giảng pháp lý doanh nghiệp pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1021 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 232 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 229 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 212 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 196 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0