DỊCH TỄ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài nét về dịch tễ và đường lây truyền bệnh Dengue xuất huyết hiện là vấn đề y tế quan trọng ở nước ta. Ở 19 tinh phía nam, từ năm 1985 đến 1996 đã có 490.541 bệnh nhân mắc Dengue xuất huyết và chết 3.421 em . Hiện nay bệnh xảy ra có tính chất địa phương. Hàng năm dịch Dengue xuất huyết xảy ra từ tháng 6 đến tháng 11, đỉnh cao là tháng 7, 8, 9 và phù hợp với quy luật phát triển của muỗi Ae. Aegypti . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊCH TỄ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE SỐT XUẤT HUYẾT DENGUEMục tiêu1. Trình bày được đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue.2. Phân loại được sốt xuất huyết Dengue theo 4 mức độ nặng nhẹ trên lâm sàng .3. Xử trí được sốt xuất huyết Dengue theo từng mức độ nặng nhẹ trên lâm sàng4. Hướng dẫn được các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue.1. Vài nét về dịch tễ và đường lây truyền bệnhDengue xuất huyết hiện là vấn đề y tế quan trọng ở nước ta. Ở 19 tinh phía nam,từ năm 1985 đến 1996 đã có 490.541 bệnh nhân mắc Dengue xuất huyết và chết3.421 em . Hiện nay bệnh xảy ra có tính chất địa phương. Hàng năm dịch Denguexuất huyết xảy ra từ tháng 6 đến tháng 11, đỉnh cao là tháng 7, 8, 9 và phù hợp vớiquy luật phát triển của muỗi Ae. Aegypti . Lứa tuổi mắc nhiều nhất l à 5 đến 9 tuổi,không có sự khác biệt giữa nam và nữ, theo dõi qua hàng năm cả 4 típ virus đãđược phân lập, tỷ lệ tử vong 0,28% .Virus Dengue đ ược truyền cho người do muỗiđốt. Nguồn dự trữ chính của virus là người.1.1 Virus DengueCó 4 type huyết thanh ký hiệu DEN. 1 , DEN. 2 , DEN. 3 , DEN. 4 mà về tínhkháng nguyên thì rất gần nhau. Sau một giai đoạn ủ bệnh 4 - 6 ngày, virus hiệndiện trong máu của bệnh nhân trong suốt giai đoạn cấp tính của bệnh.1.2 Véctơ truyền bệnhTrung gian truyền bệnh hiệu quả nhất là muỗi Aedes aegypti bởi vì loại muỗi nàysống trong nhà, muỗi cái đốt người vào ban ngày.2. Cơ chế bệnh sinhCó hai biến đổi chính :2.1 Tăng tính thấm mao mạchHiện tượng này làm thoát huyết tương từ ngăn mạch vào tổ chức kẻ . Hậu quả làmáu bị cô đặc (Hct tăng), hiệu số huyết áp kẹp và nếu thể tích huyết tương giảmđến mức nguy hiểm thì gây ra các dấu hiệu choáng.2.2 Rối loạn quá trình cầm máu - đông máuTác động lên cả 3 yếu tố chính của quá trình này: biến đổi thành mạch, giảm tiểucầu và đông máu nội quản. Cho đến nay, người ta vẫn chưa xác định được bảnchất các chất trung gian hoá học gây tăng tính thấm mao mạch cũng như còn chưaxác định được những cơ chế chính xác gây chảy máu trong bệnh Dengue xuấthuyết.3. Lâm sàng3.1 Sốt DengueBệnh cảnh lâm sàng phụ thuộc vào lứa tuổi3.1.1 Ở trẻ bú mẹ và trẻ nhỏBiểu hiện bằng một bệnh cảnh sốt khó gián biệt với hội chứng nhiễm virus kèmvới phát ban dạng dát sẩn.3.1.2 Ở trẻ lớn và người lớnBệnh cảnh sốt nhẹ hoặc sốt cao đột ngột, mang đặc điểm sốt 2 pha. Đau cơ, đaukhớp, phát ban, nổi hạch ngoại biên và giảm bạch cầu. Trẻ lớn đau đầu dữ dội, đausau hốc mắt. Có thể kèm theo xuất huyết nhẹ như như chảy máu mũi, chân răng,chấm xuất huyết trên da. Dấu dây thắt thường ít khi (+) và tiểu cầu thường ít khigiảm.3.2 Dengue xuất huyếtNhững trường hợp Dengue xuất huyết điển hình mà người ta gặp có đặc điểm làcó 4 triệu chứng lâm sàng chính : sốt cao, hiện tượng xuất huyết, gan lớn vàthường có suy tuần hoàn. Về xét nghiệm có 2 đặc điểm là giảm tiểu cầu và đồngthời với cô đặc máu.3.2.1 Dengue xuất huyết thể không có choángKhởi đầu với sốt đột ngột, có dấu phừng đỏ mặt và các dấu tổng quát không đặcthù như chán ăn, nôn mửa, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, đau họng (khám họng thấyhọng đỏ, sung huyết). Ngoài ra còn có đau vùng thượng vị, đau vùng bờ mạn sườnphải và đau toàn bụng. Nhiệt độ luôn luôn cao trong 2 - 7 ngày rồi tụt xuống mứcbình thường hay dưới bình thường. Nhiệt độ có thể cao đến 40 - 41oC gây ra cogiật do sốt cao. Biểu hiện xuất huyết : thường gặp là dấu dây thắt (+), mảng máubầm hoặc chảy máu ở các điểm chọc tĩnh mạch, những chấm xuất huyết nhỏ lantoả ở các chi, ở hõm nách, ở mặt và ở vòm miệng. Trong giai đoạn bệnh hồi phục,khi thân nhiệt trở về bình thường, đôi khi bệnh nhân có phát ban dạng chấm xuấthuyết dính với nhau thành những vòng tròn nhỏ mà ở giữa là vùng da bình thường,dấu phát ban dạng dát - sẩn hoặc ban dạng sởi, chảy máu mũi, chảy máu lợi răng,và nôn ra máu, gan thường sờ được vào lúc khởi đầu sốt, dấu gan lớn thường gặpnhiều hơn trong trường hợp choáng. Gan rất đau khi sờ, một khi sốt giảm thì tất cảcác triệu chứng khác giảm dần3.2.2 Dengue xuất huyết có choángTrong thể nặng này, sau vài ngày sốt, tình trạng bệnh nhân đột ngột xấu đi . Khinhiệt độ hạ hoặc sau khi nhiệt độ hạ một thời gian ngắn, nghĩa là trong khoảnggiữa ngày thứ 3 và ngày thứ 7 thì bệnh nhân có những dấu chứng đặc trưng chotình trạng choáng là mạch nhanh và yếu, huyết áp kẹp (hiệu số tối đa - tối thiểu <20 mmHg) không kể trị số huyết áp là bao nhiêu hoặc huyết áp tụt, Da lạnh và rịnướt, vật vã kích thích. Không được điều trị thích đáng ngay thì có thể tử vongtrong vòng 12 - 24 giờ hoặc là phục hồi khá nhanh sau khi được điều trị thíchđáng. Trong giai đoạn bệnh hồi phục, người ta thường thấy có dấu mạch chậmhoặc nhịp xoang không đều, nhịp tim chậm.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue4.1 Các tiêu chuẩn lâm sàng4.1.1 SốtĐột ngột, cao, liên tục trong 2 - 7 ngày.4.1.2 Biểu hiện xuất huyếtCó dấu dây thắt (+) hoặc một số biểu hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊCH TỄ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE SỐT XUẤT HUYẾT DENGUEMục tiêu1. Trình bày được đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue.2. Phân loại được sốt xuất huyết Dengue theo 4 mức độ nặng nhẹ trên lâm sàng .3. Xử trí được sốt xuất huyết Dengue theo từng mức độ nặng nhẹ trên lâm sàng4. Hướng dẫn được các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue.1. Vài nét về dịch tễ và đường lây truyền bệnhDengue xuất huyết hiện là vấn đề y tế quan trọng ở nước ta. Ở 19 tinh phía nam,từ năm 1985 đến 1996 đã có 490.541 bệnh nhân mắc Dengue xuất huyết và chết3.421 em . Hiện nay bệnh xảy ra có tính chất địa phương. Hàng năm dịch Denguexuất huyết xảy ra từ tháng 6 đến tháng 11, đỉnh cao là tháng 7, 8, 9 và phù hợp vớiquy luật phát triển của muỗi Ae. Aegypti . Lứa tuổi mắc nhiều nhất l à 5 đến 9 tuổi,không có sự khác biệt giữa nam và nữ, theo dõi qua hàng năm cả 4 típ virus đãđược phân lập, tỷ lệ tử vong 0,28% .Virus Dengue đ ược truyền cho người do muỗiđốt. Nguồn dự trữ chính của virus là người.1.1 Virus DengueCó 4 type huyết thanh ký hiệu DEN. 1 , DEN. 2 , DEN. 3 , DEN. 4 mà về tínhkháng nguyên thì rất gần nhau. Sau một giai đoạn ủ bệnh 4 - 6 ngày, virus hiệndiện trong máu của bệnh nhân trong suốt giai đoạn cấp tính của bệnh.1.2 Véctơ truyền bệnhTrung gian truyền bệnh hiệu quả nhất là muỗi Aedes aegypti bởi vì loại muỗi nàysống trong nhà, muỗi cái đốt người vào ban ngày.2. Cơ chế bệnh sinhCó hai biến đổi chính :2.1 Tăng tính thấm mao mạchHiện tượng này làm thoát huyết tương từ ngăn mạch vào tổ chức kẻ . Hậu quả làmáu bị cô đặc (Hct tăng), hiệu số huyết áp kẹp và nếu thể tích huyết tương giảmđến mức nguy hiểm thì gây ra các dấu hiệu choáng.2.2 Rối loạn quá trình cầm máu - đông máuTác động lên cả 3 yếu tố chính của quá trình này: biến đổi thành mạch, giảm tiểucầu và đông máu nội quản. Cho đến nay, người ta vẫn chưa xác định được bảnchất các chất trung gian hoá học gây tăng tính thấm mao mạch cũng như còn chưaxác định được những cơ chế chính xác gây chảy máu trong bệnh Dengue xuấthuyết.3. Lâm sàng3.1 Sốt DengueBệnh cảnh lâm sàng phụ thuộc vào lứa tuổi3.1.1 Ở trẻ bú mẹ và trẻ nhỏBiểu hiện bằng một bệnh cảnh sốt khó gián biệt với hội chứng nhiễm virus kèmvới phát ban dạng dát sẩn.3.1.2 Ở trẻ lớn và người lớnBệnh cảnh sốt nhẹ hoặc sốt cao đột ngột, mang đặc điểm sốt 2 pha. Đau cơ, đaukhớp, phát ban, nổi hạch ngoại biên và giảm bạch cầu. Trẻ lớn đau đầu dữ dội, đausau hốc mắt. Có thể kèm theo xuất huyết nhẹ như như chảy máu mũi, chân răng,chấm xuất huyết trên da. Dấu dây thắt thường ít khi (+) và tiểu cầu thường ít khigiảm.3.2 Dengue xuất huyếtNhững trường hợp Dengue xuất huyết điển hình mà người ta gặp có đặc điểm làcó 4 triệu chứng lâm sàng chính : sốt cao, hiện tượng xuất huyết, gan lớn vàthường có suy tuần hoàn. Về xét nghiệm có 2 đặc điểm là giảm tiểu cầu và đồngthời với cô đặc máu.3.2.1 Dengue xuất huyết thể không có choángKhởi đầu với sốt đột ngột, có dấu phừng đỏ mặt và các dấu tổng quát không đặcthù như chán ăn, nôn mửa, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, đau họng (khám họng thấyhọng đỏ, sung huyết). Ngoài ra còn có đau vùng thượng vị, đau vùng bờ mạn sườnphải và đau toàn bụng. Nhiệt độ luôn luôn cao trong 2 - 7 ngày rồi tụt xuống mứcbình thường hay dưới bình thường. Nhiệt độ có thể cao đến 40 - 41oC gây ra cogiật do sốt cao. Biểu hiện xuất huyết : thường gặp là dấu dây thắt (+), mảng máubầm hoặc chảy máu ở các điểm chọc tĩnh mạch, những chấm xuất huyết nhỏ lantoả ở các chi, ở hõm nách, ở mặt và ở vòm miệng. Trong giai đoạn bệnh hồi phục,khi thân nhiệt trở về bình thường, đôi khi bệnh nhân có phát ban dạng chấm xuấthuyết dính với nhau thành những vòng tròn nhỏ mà ở giữa là vùng da bình thường,dấu phát ban dạng dát - sẩn hoặc ban dạng sởi, chảy máu mũi, chảy máu lợi răng,và nôn ra máu, gan thường sờ được vào lúc khởi đầu sốt, dấu gan lớn thường gặpnhiều hơn trong trường hợp choáng. Gan rất đau khi sờ, một khi sốt giảm thì tất cảcác triệu chứng khác giảm dần3.2.2 Dengue xuất huyết có choángTrong thể nặng này, sau vài ngày sốt, tình trạng bệnh nhân đột ngột xấu đi . Khinhiệt độ hạ hoặc sau khi nhiệt độ hạ một thời gian ngắn, nghĩa là trong khoảnggiữa ngày thứ 3 và ngày thứ 7 thì bệnh nhân có những dấu chứng đặc trưng chotình trạng choáng là mạch nhanh và yếu, huyết áp kẹp (hiệu số tối đa - tối thiểu <20 mmHg) không kể trị số huyết áp là bao nhiêu hoặc huyết áp tụt, Da lạnh và rịnướt, vật vã kích thích. Không được điều trị thích đáng ngay thì có thể tử vongtrong vòng 12 - 24 giờ hoặc là phục hồi khá nhanh sau khi được điều trị thíchđáng. Trong giai đoạn bệnh hồi phục, người ta thường thấy có dấu mạch chậmhoặc nhịp xoang không đều, nhịp tim chậm.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue4.1 Các tiêu chuẩn lâm sàng4.1.1 SốtĐột ngột, cao, liên tục trong 2 - 7 ngày.4.1.2 Biểu hiện xuất huyếtCó dấu dây thắt (+) hoặc một số biểu hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0