Danh mục

Dịch vụ giáo dục đại học xuyên biên giới và những tác động đến giáo dục đại học Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.12 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cầu hoá giáo dục đại học là đặc điểm nổi bật của tiến trình phát triển giáo dục đại học thế kỷ 21 trên toàn thế giới. Tất cả các nền đại học không phân biệt là nền đại học của nước phát triển, đang phát triển hay chậm phát triển đều nằm trong xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do dịch vụ giáo dục đại học đang ngày càng lan mạnh và gia tăng theo chiều hướng thu hút của các nước giầu đối với nước nghèo, của các nước phát triển đối với các nước đang và chậm phát triển. Trước bối cảnh này cần xây dựng nền dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bản lĩnh, truyền thống chủ động hội nhập với khu vực và thé giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch vụ giáo dục đại học xuyên biên giới và những tác động đến giáo dục đại học Việt Nam DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GS.TSKH. Vũ Ngọc Hải Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Toàn cầu hoá giáo dục đại học là đặc điểm nổi bật của tiến trình pháttriển giáo dục đại học thế kỷ 21 trên toàn thế giới. Tất cả các nền đại học khôngphân biệt là nền đại học của nước phát triển, đang phát triển hay chậm pháttriển đều nằm trong xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Sở dĩ có hiện tượngnhư vậy là do dịch vụ giáo dục đại học đang ngày càng lan mạnh và gia tăngtheo chiều hướng thu hút của các nước giầu đối với nước nghèo, của các nướcphát triển đối với các nước đang và chậm phát triển. Trước bối cảnh này cầnxây dựng nền dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bản lĩnh, truyền thống chủđộng hội nhập với khu vực và thé giới.8 Bối cảnh hình thành dịch vụ giáo dục đại học Có nhiều yếu tố dẫn đến hình thành nền dịch vụ giáo dục đại học, dướiđây là một số yếu tố:8.1 Sự phát triển khoa học công nghệ thông tin và viễn thông Cuối thế kỷ 20 giáo dục đại học đã bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyênđưa công nghệ thông tin và viễn thông vào phục vụ giáo dục đại học. Nhữngthành tựu to lớn của lĩnh vực này đã làm cho giáo dục đại học có những thayđổi lớn lao, đã đang biến cải nền đại học kiểu cũ sang nền đại học kiểu mới vớinội dung, chương trình, người dạy và người học ở khắp mọi nơi, mọi lúc “luônlang thang trên mạng”, học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo. Giáo dục từ xa,các đại học ảo đang có cơ hội gia tăng nhanh cả trong nước lẫn ngoài nước.Công nghệ thông tin đã trở thành công cụ chủ lực của giáo dục đại học để thựchiện học thuật trên phạm vi toàn cầu và nó cũng là cầu nối nhanh chóng hữuhiệu trong việc liên kết thông thương, phổ biến, trao đổi mọi thành quả có đượcgiữa nhà trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất và các tập đoàndoanh nghiệp trên toàn thế giới. Nhiều trường đại học và các nhà cung cấp dịchvụ giáo dục đại học ở các nước phát triển đã sử dụng công nghệ thông tin vàviễn thông để đưa ra những chương trình học toàn cầu đến những nước đang vàchậm phát triển. Những chương trình của các nhà cung ứng này đã nhìn nhậnthế giới và khai thác như một thị trường giáo dục đại học quốc tế “béo bở” đểthu lợi nhuận. Các nhà cung cấp này là những trường đại học danh tiếng vàkhông danh tiếng, là các công ty giáo dục vì lợi nhuận như công ty giáo dụcLaureate và các công ty khác; là các tập đoàn doanh nghiệp như Microsoft,Motorola và một số tập đoàn đa quốc gia khác. Những chương trình đưa rathông qua internet đến với người học và đều có thể được nhận văn bằng, chứngchỉ. Ngày nay các dịch vụ internet, các thư điện tử và nhiều trang web(website)…giúp cho ngươì học và người dạy đến với nhiều kho dữ liệu điện tử,thư viện điện tử, tạp chí điện tử, sách diện tử và nhiều sản phẩm tri thức khác. 203Cuộc cách mạng thông tin hiện nay đã và đang mang lại một cơ hội mới chogiáo dục đại học trên thế giới trong giao tiếp, nghiên cứu trao đổi, giảng dạy,học tập, truyền bá, phổ biến nhanh chóng mọi kết quả, thành tựu, kinh nghiệmvè mọi mặt giữa người dạy với người học, giữa các nhà khoa học, các học giảvới tiến trình phát triển kinh tê-xã hội trên toàn thế giới.8.2 Hình thành thị trường “chất xám” trong tay các nước phát triển Trong nhiều năm nay trên thế giới đã và đang tồn tại dòng chảy chấtxám từ các nước chậm và đang phát triển sang các nước phát triển, từ các nướcphía nam bán cầu le3en phía bắc bán cầu. Trong những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh, chất xám cũng chạy từ các nước phát triển có điều kiện sống và làm việcvất vả đến những nước có điều kiện làm việc và sinh sống tốt hơn. Theo số liệugần đây ( xem Người giám định 16-10-2000,tr.12, 14), Phương Tây thiếu trầmtrọng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn: Mỹ năm 2000 “nhập khẩu”500.000 người, Đức là 200.000 người, Vương Quốc Anh là 50.000 người.Riêng năm 2000 các nước có tiềm lực về phát triển công nghệ thông tin đã thuhút 850.000 nhà chuyên môn. Trong năm 2002, các trường đại học ơ Mỹ tiếpnhận hầu hết 85.000 học giả đến thỉnh giảng và trên toàn thế giới số học giảngđã lên tới 250.000 người. Trong những năm sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩaở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, thế giới cũng đã chứng kiến một dòngchảy không ít các nhà khoa học các nước này ( nhất là Nga) đến Mỹ và cácnước Tâu Âu làm việc. Ngoài ra một hiện tượng khác cũng cần ghi nhận đó làtừ những năm cuối thế kỹ 20 đến nay số lượng người đi du học từ các nướcchậm và đang phát triển tới các nước có nền công nghiệp cao đang phát triểnngày một gia tăng. Tại thời điểm hiện nay có hơn 1.500.000 sinh viên lưu học ởnước ngoài và con số này theo dự báo đến năm 2020 sẽ là 8.000.000. Số lớnhọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: