Danh mục

Dịch vụ phân phối thông tin có chọn lọc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 988.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ thông tin - thư viện, góp phần phát triển ngành thông tin - thư viện tại Việt Nam, bài viết xây dựng dây chuyền mô phỏng hoạt động của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc; đưa ra nguyên tắc về hoạt động của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc; xây dựng 4 phân hệ của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc: phân hệ lựa chọn và xác lập diện nhu cầu thông tin, phân hệ nguồn tin, phân hệ xử lý thông tin và phân hệ bao gói và dịch vụ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch vụ phân phối thông tin có chọn lọcDỊCH VỤ PHÂN PHỐI THÔNG TIN CÓ CHỌN LỌCTrần Thị Hồng NhiênTóm tắt: Nhằm nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ thông tin - thư viện, góp phần phát triểnngành thông tin - thư viện tại Việt Nam, bài viết xây dựng dây chuyền mô phỏng hoạt độngcủa hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc; đưa ra nguyên tắc về hoạt động của hệ thốngphân phối thông tin có chọn lọc; xây dựng 4 phân hệ của hệ thống phân phối thông tin cóchọn lọc: phân hệ lựa chọn và xác lập diện nhu cầu thông tin, phân hệ nguồn tin, phân hệxử lý thông tin và phân hệ bao gói và dịch vụ thông tin.MỞ ĐẦUPhân phối thông tin có chọn lọc viết tắt tiếng Anh là SDI (Selective Disseminationof Information) do L. P. Luhn (Mỹ) đưa ra vào năm 1952. Đây là phương thức chủ độngcung cấp định kỳ cho người dùng tin nhất định những thông tin tín hiệu về các nguồn tinmới nhất được thu thập về cơ quan thông tin- thư viện, phù hợp với yêu cầu tin ổn định lâudài đã được xác định và đăng ký trước với việc duy trì kênh liên hệ ngược giữa người dùngtin với cơ quan thông tin- thư viện.Để thực hiện loại dịch vụ này người ta thường xây dựng thành một hệ thống thôngtin, gọi là hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc.1. DÂY CHUYỀN MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÔNGTIN CÓ CHỌN LỌCPhân phối thông tin có chọn lọc có một số điểm đáng chú ý:- Là một hình thức phục vụ thông tin tiến bộ, hiệu quả cao, dành cho đối tượng dùngtin là cá nhân các nhà khoa học, chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh đạo, có khi là một tậpthể, nhóm đang nghiên cứu một vấn đề- Thông báo nhanh tới người dùng tin thông tin tín hiệu về các nguồn tin thích hợpmới bổ sung giúp họ cập nhật thông tin- Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch bổ sung vốn tài liệu – thông tin cho phù hợp- Khả năng đáp ứng cao nhu cầu thông tin của người dùng tin và tiết kiệm thời giancho việc tìm kiếm thông tin- Có kênh phản hồi (hay còn gọi là liên hệ ngược) được duy trì chặt chẽTrung tâm Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Hạ LongNguồn tin1. Xử lýcác diệnnhu cầuthông tinĐặt hàng2. Lập phiếuchủ đề - địachỉĐiều chỉnhphiếu chủ đề địa chỉPhiếu liên hệ ngượcTập hợp và phântích phiếu liên hệngược3. Xử lýthông tinBao gói thôngtin tín hiệutheo chủ đề địa chỉĐiền phiếu liên hệngược4. Kho tàiliệu gốc cơđộng - phụcvụ nhanhCho mượnhoặc sao tàiliệu gốcXếp tài liệu thôngtin tín hiệu và phiếuliên hệ ngược vàotúi người đặt hàngGửi túi và nhận lại phiếu liên hệngược tới người đặt hàngYêu cầu tài liệu gốc hoặccung cấp dịch vụ thông tin khác (vòng 2)2. NGUYÊN TẮC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÔNG TIN CÓCHỌN LỌCDiện nhu cầu/Đềmục thông tin đặthàngNguồn tin- Xử lý thư mục/chú giải/tómtắt- Định từ khoá hoặc đề mụcthông tinSo sánhĐưa thông tin tín hiệu về nguồn tin tớingười đặt hàngLiên hệ ngượcLiên hê ngượcBộ phiếu hoặcCSDL về diệnnhu cầu sắpxếp theo đềmục - địa chỉDiện nhu cầu về thực chất được biểu thị tương tự như một biểu thức tìm và được sửdụng để xác định những điều kiện về nội dung và hình thức loại thông tin mà người dùngmong muốn nhận được từ nhà phân phối thông tin một cách định kỳ, đồng thời nó phảnánh nhu cầu ổn định của người dùng tin trong một khoảng thời gian dài. Mỗi khi ngườidùng tin có sự thay đổi các vấn đề mà họ quan tâm (do thay đổi vị trí công tác, thay đổi đềtài nghiên cứu khoa học…) thì diện nhu cầu cũng thay đổi theo.Diện nhu cầu được thể hiện bằng ngôn ngữ tư liệu - ngôn ngữ được sử dụng trongquá trình xử lý thông tin nhằm hệ thống hoá và tạo ra các điểm truy nhập thích hợp tới đốitượng. Cơ sở để thực hiện phân phối thông tin có chọn lọc chính là điểm tương đồng củaviệc sử dụng ngôn ngữ tư liệu.Nói chung, người dùng tin (cá nhân - tương ứng là diện nhu cầu cá nhân) tự xâydựng diện nhu cầu của mình. Đôi khi, họ cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của nhà phân phốithông tin, thông qua các tài liệu công cụ, tài liệu hướng dẫn, hoặc chuyên gia thông tin…Còn đối với nhóm người dùng tin, diện nhu cầu do chuyên gia thông tin xây dựng trên cơsở xử lý, phân tích các kết quả phỏng vấn, điều tra, trao đổi trực tiếp với người dùng tin.Trong cả hai trường hợp trên, một diện nhu cầu sẽ được hoàn thiện trên cơ sở có nhữngđiều chỉnh cần thiết thông qua đánh giá kết quả cụ thể của một số lần triển khai phân phối.Ngoài ra, trong chu kỳ thời gian từ 1 đến 2 năm các diện nhu cầu của người dùng tin cũngcần được chỉnh lý, bổ sung lại cho thực sự phù hợp.Diện nhu cầu cá nhânDiện nhu cầu nhómKhả năng phù hợpCao, có tính đặc trưngKhông có khả năng thoảmãn nhu cầu cho mọi cánhânChi phí cho dịch vụCao hơnThấp hơnViệc xây dựng biểu thức Bản thân người dùng tin là Chuyên gia thông tin:phản ánh diện nhu cầuchínhphỏng vấn, điều tra, traođổi trực tiếp với ngườidùng tinBảng so sánh một số khác biệt giữa phân phối thông tin có chọn lọc cho cá nhân và cho nhóm3. CÁC PHÂN HỆ CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÔNG TIN CÓ CHỌN LỌCHệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: