Điếc và cách phát hiện – Phần 1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu điếc và cách phát hiện – phần 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điếc và cách phát hiện – Phần 1 Điếc và cách phát hiện – Phần 1I. ĐẶT VẤN ĐỀBethoven nhà soạn nhạc nổi tiếng, cả thế giới ai cũng biết đến khi bị điếc đã thốtlên:”Sự bất hạnh này của tôi làm nỗi đau tăng lên gấp hai, không ai hiểu đ ược tôi.Tôi không còn những cuộc vui, những cuộc nói chuyện thú vị, không còn nhữngbuổi trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp. Tôi muốn đ ược hòa nhập vớixã hội nhưng căn bệnh của tôi bắt tôi sống như một người bị ruồng bỏ”.Ảnh hưởng điếc đối với người lớn đã vậy, nhưng đối với trẻ nhỏ còn nặng nề hơnnhiều, có thể ví như một thảm họa. Nó gây ra các hậu quả liên tiếp. Trẻ nghe kémthường chậm nói hoặc không nói được. Từ đó dẫn đến chậm phát triển ngôn ngữvà gây khó khăn cho việc học tập. Theo số liệu thống kê của WHO năm 2000, tr ên thế giới có khoảng 250 triệungười điếc, chiếm 4,2 % dân số. WHO cũng ước tính số người điếc trên 14 tuổicủa vùng Đông Nam Châu Á là 63 triệu người. Riêng ở Việt Nam từ 12/2000 đến 12/2001 Trung tâm Tai Mũi HọngTP.HCM và Viện Tai Mũi Họng thực hiện điều tra “Bệnh tai và nghe kém” tại 6tỉnh trên cả nước, 3 tỉnh phía Bắc và 3 tỉnh phía Nam, kết quả tỷ lệ điếc khoảng6% tức là cứ 100 người có 6 người bị điếc. Đây là một tỷ lệ rất cao.II. ĐIẾC VÀ ĐỘ ĐIẾC1. Thế nào là điếc ?- Người điếc là người không có khả năng nghe như người có sức nghe bìnhthường.- Có nhiều mức độ điếc khác nhau : · Nghe bình thường: có thể nghe được cả lời nói thầm · Điếc nhẹ: chỉ nghe được lời nói bình thường khi đứng cách 1 mét · Điếc trung bình: Chỉ có thể nghe nói lớn khi đứng cách 1mét · Điếc nặng: chỉ có thể nghe khi được hét sát vào tai. · Điếc sâu (rất nặng) : Không nghe được cả những từ hét sát tai = điếc2. Điếc mức độ nào được coi là tàn tật ? Người lớn: khi chỉ nghe được tiếng nói lớn hoặc các từ thét lên Trẻ em: Khó khăn nghe khi giao tiếp bình thường Vì sao mức độ điếc được coi là tàn tật của trẻ em so với người lớn lại nhẹ hơn ? vì trẻ em cần nghe tốt để học nói và phát triển ngôn ngữ3. Để hiểu chúng ta nghe như thế nào, trước tiên xin nhắc lạia. Giải phẫu tai: - Tai ngoài: vành tai, ống tai ngoài, màng nhĩ - Tai giữa: chuỗi 3 xương nhỏ (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) - Tai trong: ốc tai, hệ thống tiền đình, thần kinh thính giácb. Vậy chúng ta nghe như thế nào? 1. Vành tai thu nhận âm thanh truyền qua ống tai ngoài đến màng nhĩ. 2. Âm thanh chạm vào màng nhĩ làm màng nhĩ rung động. 3. Sự rung động này chuyền qua chuỗi xương con đến ốc tai 4. Và làm cho dịch trong ốc tai chuyển động 5. Sự chuyển động của n ước nội dịch làm cho các tế bào lông chuyển động từ đó tạo ra các tín hiệu điện rất nhỏ. Những tín hiệu điện này kích thích thần kinh thính giác. Các tế bào lông nằm ở đỉnh ốc tai tạo ra những thông tin âm trầm và các tế bào lông nằm ở đáy ốc tai tạo ra những thông tin âm cao 6. Các tín hiệu điện được truyền qua thần kinh thính giác đến não. Não có bộ phận phân tích những tín hiệu điện này thành các âm.4. Có mấy loại điếc 4.1 Điếc dẫn truyền: · Nguyên nhân: bệnh tích nằm ở tai ngoài và tai giữa, ngăn cản đường truyền của âm thanh đến tai trong như nút ráy tai, viêm tai giữa.v.v… · Mức độ điếc: từ nhẹ đến vừa, có thể điếc tới 60-70 dB · Một số trường hợp có thể chỉ bị điếc tạm thời. · Điều trị:Nhiều trường hợp tùy theo nguyên nhân, có thể bằng thuốc hay phẫu thuật · Máy nghe đối với dạng điếc này rất tốt 4.2 Điếc tiếp nhận ốc tai · Nguyên nhân: bệnh tích nằm ở tai trong làm âm thanh truyền đến tai trong không biến đổi được thành các xung điện ví dụ như điếc già (lão thính) , Điếcnghề nghiệp (các tế bào của ốc tai bị hư hại do tiếng ồn), điếc do nhiễm khuẩnhoặc virus (quai bị, viêm màng não, giang mai…)· Mức độ điếc: nhẹ, vừa, nặng, sâu, thậm chí điếc hoàn toàn· Thường là điếc vĩnh viễn· Điều trị: Tùy theo nguyên nhân, một số trường hợp có thể điều trị thuốc. Giảiphẫu không tác dụng.· Máy nghe: có thể giúp trong các trường hợp điếc nhẹ đến nặng· Cấy điện ốc tai rất tốt trong các trường hợp điếc nặng và sâu4.3 Điếc thần kinh sau ốc tai : rất hiếm· Nguyên nhân: dây thần kinh thính giác không có hoặc bị hư hại vì thế tín hiệukhông thể đưa lên não (u dây thần kinh thính giác. Tổn thương ở thân não (tắcmạch,u, nhiễm khuẩn, xơ cứng rải rác). Tổn thương ở vỏ não (viêm não, viêmmàng não, chấn thương, xuất huyết, tắc mạch, u, thiếu máu…)· Máy nghe: có tác dụng rất ít· Cấy điện ốc tai: không ích lợi gì· Cấy điện thân não: có thể giúp ở vài trường hợp 4.4 Điếc hỗn hợp: thường hay gặp · Nguyên nhân: có thương tổn tai ngoài, hoặc tai giữa, hoặc cả tai ngoài và tai giữa với thương tổn tai trong · Đặc điểm: có cả đặc điểm của điếc dẫn truyền lẫn đặc điểm của điếc thần kinh ốc tai.III. NGUYÊN NHÂN Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điếc và cách phát hiện – Phần 1 Điếc và cách phát hiện – Phần 1I. ĐẶT VẤN ĐỀBethoven nhà soạn nhạc nổi tiếng, cả thế giới ai cũng biết đến khi bị điếc đã thốtlên:”Sự bất hạnh này của tôi làm nỗi đau tăng lên gấp hai, không ai hiểu đ ược tôi.Tôi không còn những cuộc vui, những cuộc nói chuyện thú vị, không còn nhữngbuổi trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp. Tôi muốn đ ược hòa nhập vớixã hội nhưng căn bệnh của tôi bắt tôi sống như một người bị ruồng bỏ”.Ảnh hưởng điếc đối với người lớn đã vậy, nhưng đối với trẻ nhỏ còn nặng nề hơnnhiều, có thể ví như một thảm họa. Nó gây ra các hậu quả liên tiếp. Trẻ nghe kémthường chậm nói hoặc không nói được. Từ đó dẫn đến chậm phát triển ngôn ngữvà gây khó khăn cho việc học tập. Theo số liệu thống kê của WHO năm 2000, tr ên thế giới có khoảng 250 triệungười điếc, chiếm 4,2 % dân số. WHO cũng ước tính số người điếc trên 14 tuổicủa vùng Đông Nam Châu Á là 63 triệu người. Riêng ở Việt Nam từ 12/2000 đến 12/2001 Trung tâm Tai Mũi HọngTP.HCM và Viện Tai Mũi Họng thực hiện điều tra “Bệnh tai và nghe kém” tại 6tỉnh trên cả nước, 3 tỉnh phía Bắc và 3 tỉnh phía Nam, kết quả tỷ lệ điếc khoảng6% tức là cứ 100 người có 6 người bị điếc. Đây là một tỷ lệ rất cao.II. ĐIẾC VÀ ĐỘ ĐIẾC1. Thế nào là điếc ?- Người điếc là người không có khả năng nghe như người có sức nghe bìnhthường.- Có nhiều mức độ điếc khác nhau : · Nghe bình thường: có thể nghe được cả lời nói thầm · Điếc nhẹ: chỉ nghe được lời nói bình thường khi đứng cách 1 mét · Điếc trung bình: Chỉ có thể nghe nói lớn khi đứng cách 1mét · Điếc nặng: chỉ có thể nghe khi được hét sát vào tai. · Điếc sâu (rất nặng) : Không nghe được cả những từ hét sát tai = điếc2. Điếc mức độ nào được coi là tàn tật ? Người lớn: khi chỉ nghe được tiếng nói lớn hoặc các từ thét lên Trẻ em: Khó khăn nghe khi giao tiếp bình thường Vì sao mức độ điếc được coi là tàn tật của trẻ em so với người lớn lại nhẹ hơn ? vì trẻ em cần nghe tốt để học nói và phát triển ngôn ngữ3. Để hiểu chúng ta nghe như thế nào, trước tiên xin nhắc lạia. Giải phẫu tai: - Tai ngoài: vành tai, ống tai ngoài, màng nhĩ - Tai giữa: chuỗi 3 xương nhỏ (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) - Tai trong: ốc tai, hệ thống tiền đình, thần kinh thính giácb. Vậy chúng ta nghe như thế nào? 1. Vành tai thu nhận âm thanh truyền qua ống tai ngoài đến màng nhĩ. 2. Âm thanh chạm vào màng nhĩ làm màng nhĩ rung động. 3. Sự rung động này chuyền qua chuỗi xương con đến ốc tai 4. Và làm cho dịch trong ốc tai chuyển động 5. Sự chuyển động của n ước nội dịch làm cho các tế bào lông chuyển động từ đó tạo ra các tín hiệu điện rất nhỏ. Những tín hiệu điện này kích thích thần kinh thính giác. Các tế bào lông nằm ở đỉnh ốc tai tạo ra những thông tin âm trầm và các tế bào lông nằm ở đáy ốc tai tạo ra những thông tin âm cao 6. Các tín hiệu điện được truyền qua thần kinh thính giác đến não. Não có bộ phận phân tích những tín hiệu điện này thành các âm.4. Có mấy loại điếc 4.1 Điếc dẫn truyền: · Nguyên nhân: bệnh tích nằm ở tai ngoài và tai giữa, ngăn cản đường truyền của âm thanh đến tai trong như nút ráy tai, viêm tai giữa.v.v… · Mức độ điếc: từ nhẹ đến vừa, có thể điếc tới 60-70 dB · Một số trường hợp có thể chỉ bị điếc tạm thời. · Điều trị:Nhiều trường hợp tùy theo nguyên nhân, có thể bằng thuốc hay phẫu thuật · Máy nghe đối với dạng điếc này rất tốt 4.2 Điếc tiếp nhận ốc tai · Nguyên nhân: bệnh tích nằm ở tai trong làm âm thanh truyền đến tai trong không biến đổi được thành các xung điện ví dụ như điếc già (lão thính) , Điếcnghề nghiệp (các tế bào của ốc tai bị hư hại do tiếng ồn), điếc do nhiễm khuẩnhoặc virus (quai bị, viêm màng não, giang mai…)· Mức độ điếc: nhẹ, vừa, nặng, sâu, thậm chí điếc hoàn toàn· Thường là điếc vĩnh viễn· Điều trị: Tùy theo nguyên nhân, một số trường hợp có thể điều trị thuốc. Giảiphẫu không tác dụng.· Máy nghe: có thể giúp trong các trường hợp điếc nhẹ đến nặng· Cấy điện ốc tai rất tốt trong các trường hợp điếc nặng và sâu4.3 Điếc thần kinh sau ốc tai : rất hiếm· Nguyên nhân: dây thần kinh thính giác không có hoặc bị hư hại vì thế tín hiệukhông thể đưa lên não (u dây thần kinh thính giác. Tổn thương ở thân não (tắcmạch,u, nhiễm khuẩn, xơ cứng rải rác). Tổn thương ở vỏ não (viêm não, viêmmàng não, chấn thương, xuất huyết, tắc mạch, u, thiếu máu…)· Máy nghe: có tác dụng rất ít· Cấy điện ốc tai: không ích lợi gì· Cấy điện thân não: có thể giúp ở vài trường hợp 4.4 Điếc hỗn hợp: thường hay gặp · Nguyên nhân: có thương tổn tai ngoài, hoặc tai giữa, hoặc cả tai ngoài và tai giữa với thương tổn tai trong · Đặc điểm: có cả đặc điểm của điếc dẫn truyền lẫn đặc điểm của điếc thần kinh ốc tai.III. NGUYÊN NHÂN Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0