Điểm chung của doanh nghiệp thành công
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vậy đâu là những lý do đằng sau thành công của các công ty nhỏ? Họ có những điểm chung nào? Dưới đây là 14 điểm chung dẫn tới thành công kinh doanh tại hầu hết các công ty đang ăn nên làm ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm chung của doanh nghiệp thành công Điểm chung của các doanh nghiệpthành côngVậy đâu là những lý do đằng sau thành công của các công tynhỏ? Họ có những điểm chung nào? Dưới đây là 14 điểm chungdẫn tới thành công kinh doanh tại hầu hết các công ty đang ănnên làm ra.1/ Văn hoá công ty. Văn hoá được xác định như “một cấu trúcphối kết hợp các kiến thức cá nhân, niềm tin và hành vi vốn phụthuộc vào khả năng cá nhân để học hỏi và chuyển tiếp nhữngkiến thức đó nhằm duy trì thành công nối tiếp thành công”. Đốivới các công ty thành công, văn hoá bao hàm việc thu hút vàtuyển dụng các nhân viên - những người sau đó sẽ làm việc tạiđây một cách thích hợp nhất và hiệu quả nhất. Và văn hoá còn làviệc định hướng các hành vi nội bộ nhằm đảm bảo thành côngcho công ty.2/ Dịch vụ khách hàng. Một cách đơn giản, dịch vụ khách hàngcó nghĩa là việc quan tâm chăm sóc các khách hàng của bạn.Nhiều công ty tích hợp dịch vụ khách hàng vào văn hoá kinhdoanh thông qua việc đào tạo và thiết kế (tái thiết kế thườngxuyên) các quy trình kinh doanh có liên quan. Trong phần lớn cáctrường hợp, một kế hoạch kinh doanh sẽ diễn giải cách thức cáccông ty cung cấp dịch vụ khách hàng chất lượng.3/ Thái độ. Là chủ công ty, bạn phải có một thái độ tích cực vàchịu 100% trách nhiệm cho các kết quả kinh doanh của công ty.Khi bạn đón nhận trách nhiệm, bạn có thể hành động để tạo ranhững thay đổi cần thiết nhằm đạt được các kết quả như mongmuốn. Sau đó, khi gặt hái được thành công, bạn sẽ hào phóngtrao sự tín nhiệm này cho những người khác trong tổ chức.Không có ngoại lệ, hầu hết các chủ doanh nghiệp thành cônghiểu rằng yếu tố con người là quan trọng nhất: tuyển dụng và giữchân những nhân viên thích hợp, loại bỏ những nhân viên làmviệc không hiệu quả và cung cấp cho các nhân viên những nguồnlực cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.4/ Chiến lược kinh doanh. Một chiến lược phức hợp hay một kếhoạch kinh doanh không phải lúc nào cũng nhất thiết để gặt háithành thành công. Đôi khi chỉ văn bản tài liệu dài một trang đơngiản cũng có thể làm được điều đó, nhưng nó nên được suy nghĩtính toán cẩn thận và thực thi chuẩn xác. Một kế hoạch kinhdoanh được hoạch định nghèo nàn nhưng được thực thi hiệu quảvẫn tốt hơn nhiều so với một kế hoạch kinh doanh được hoạchđịnh cẩn thận nhưng chỉ được xếp trong ngăn tủ bám bụi. Một kếhoạch marketing tốt sẽ xác định và định hướng các hành độngcũng như hành vi của toàn thể công ty. Không có nó, công ty sẽtrở thành một con tàu không bánh lái; nó đơn giản không thểđược định hướng và cuối cùng kết thúc đi vòng quanh. Một chiếnlược kinh doanh hợp lý nên bao gồm các kế hoạch tài chính,phương pháp tiếp thị và chiến lược sản phẩm cũng như kế hoạchgiữ chân nhân viên.5/ Kỷ luật. Kỷ luật chính là việc thực thi các chiến lược một cáchnghiêm túc và đúng đắn nhất. Nó thể hiện sự tập trung vào cácthị trường cốt lõi và đánh giá thành công của các chiến lược kinhdoanh. Nó không phải là việc phản ứng thái quá với những thayđổi của thị trưởng hoặc điều chỉnh các chiến lược cốt lõi của bạnđể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh doanh.6/ Rủi ro và mạo hiểm. Các chủ doanh nghiệp thành công khôngbao giờ e ngại đón nhận các rủi ro dự tính với những kết quả rõràng trong tâm trí. Phần lớn các chủ doanh nghiệp - những ngườisẵn sàng đón nhận rủi ro - đều làm như vậy bởi vì họ nhận ra sựcần thiết phải thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đổi, và họhiểu rằng sẽ thật tai hại nếu không theo đuổi những thay đổikhông ngừng. Các nhà lãnh đạo kinh doanh thành công cũnghiểu rằng để tồn tại trong thế giới kinh doanh họ phải cần đếnhoạt động quản lý và phản ứng hiệu quả với những thay đổi khácnhau. Các công ty thành công luôn theo đuổi những thay đổi vàphản ứng với các thách thức thị trường, cạnh tranh hay các thayđổi trong điều kiện kinh doanh nói chung.7/ Bản đồ tài chính. Một đặc tính quan trọng đó là việc xây dựngmột bản đồ tài chính và ngân quỹ - sau đó đề ra các nguyên tắcđể tuân theo nó. Một kế hoạch tài chính nhắc nhở chủ doanhnghiệp biết phải chi tiêu tiền bạc khi nào và ở đâu, và nó đưa racác cách thức để đánh giá lợi nhuận hoặc thua lỗ. Một kế hoạchtài chính thích hợp là hòn đá tảng của một kế hoạch kinh doanhtuyệt vời.8/ Các quy trình kinh doanh. Một trong những đặc tính chungkhác của các công ty thành công đó là không ngừng hợp lý hoácác quy trình kinh doanh. Chúng ta gọi điều này là “xây dựng khảnăng dự báo trước” (creating predictability). Không may mắnthay, đây dường như lại là một nhiệm vụ ít được các chủ doanhnghiệp quan tâm và hoàn thành nhất. Các quy trình kinh doanh làviệc mọi thứ được thực hiện như thế nào trong công ty. Mọi côngty đều có một vài quy trình, một số được xác định rất rõ ràng,trong khi một số tiềm ẩn, khó nhận biết được. Mục đích ở đây lànhằm gia tăng hiệu suất hoạt động và giảm thiểu chi phí trong khivẫn đạt được các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm chung của doanh nghiệp thành công Điểm chung của các doanh nghiệpthành côngVậy đâu là những lý do đằng sau thành công của các công tynhỏ? Họ có những điểm chung nào? Dưới đây là 14 điểm chungdẫn tới thành công kinh doanh tại hầu hết các công ty đang ănnên làm ra.1/ Văn hoá công ty. Văn hoá được xác định như “một cấu trúcphối kết hợp các kiến thức cá nhân, niềm tin và hành vi vốn phụthuộc vào khả năng cá nhân để học hỏi và chuyển tiếp nhữngkiến thức đó nhằm duy trì thành công nối tiếp thành công”. Đốivới các công ty thành công, văn hoá bao hàm việc thu hút vàtuyển dụng các nhân viên - những người sau đó sẽ làm việc tạiđây một cách thích hợp nhất và hiệu quả nhất. Và văn hoá còn làviệc định hướng các hành vi nội bộ nhằm đảm bảo thành côngcho công ty.2/ Dịch vụ khách hàng. Một cách đơn giản, dịch vụ khách hàngcó nghĩa là việc quan tâm chăm sóc các khách hàng của bạn.Nhiều công ty tích hợp dịch vụ khách hàng vào văn hoá kinhdoanh thông qua việc đào tạo và thiết kế (tái thiết kế thườngxuyên) các quy trình kinh doanh có liên quan. Trong phần lớn cáctrường hợp, một kế hoạch kinh doanh sẽ diễn giải cách thức cáccông ty cung cấp dịch vụ khách hàng chất lượng.3/ Thái độ. Là chủ công ty, bạn phải có một thái độ tích cực vàchịu 100% trách nhiệm cho các kết quả kinh doanh của công ty.Khi bạn đón nhận trách nhiệm, bạn có thể hành động để tạo ranhững thay đổi cần thiết nhằm đạt được các kết quả như mongmuốn. Sau đó, khi gặt hái được thành công, bạn sẽ hào phóngtrao sự tín nhiệm này cho những người khác trong tổ chức.Không có ngoại lệ, hầu hết các chủ doanh nghiệp thành cônghiểu rằng yếu tố con người là quan trọng nhất: tuyển dụng và giữchân những nhân viên thích hợp, loại bỏ những nhân viên làmviệc không hiệu quả và cung cấp cho các nhân viên những nguồnlực cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.4/ Chiến lược kinh doanh. Một chiến lược phức hợp hay một kếhoạch kinh doanh không phải lúc nào cũng nhất thiết để gặt háithành thành công. Đôi khi chỉ văn bản tài liệu dài một trang đơngiản cũng có thể làm được điều đó, nhưng nó nên được suy nghĩtính toán cẩn thận và thực thi chuẩn xác. Một kế hoạch kinhdoanh được hoạch định nghèo nàn nhưng được thực thi hiệu quảvẫn tốt hơn nhiều so với một kế hoạch kinh doanh được hoạchđịnh cẩn thận nhưng chỉ được xếp trong ngăn tủ bám bụi. Một kếhoạch marketing tốt sẽ xác định và định hướng các hành độngcũng như hành vi của toàn thể công ty. Không có nó, công ty sẽtrở thành một con tàu không bánh lái; nó đơn giản không thểđược định hướng và cuối cùng kết thúc đi vòng quanh. Một chiếnlược kinh doanh hợp lý nên bao gồm các kế hoạch tài chính,phương pháp tiếp thị và chiến lược sản phẩm cũng như kế hoạchgiữ chân nhân viên.5/ Kỷ luật. Kỷ luật chính là việc thực thi các chiến lược một cáchnghiêm túc và đúng đắn nhất. Nó thể hiện sự tập trung vào cácthị trường cốt lõi và đánh giá thành công của các chiến lược kinhdoanh. Nó không phải là việc phản ứng thái quá với những thayđổi của thị trưởng hoặc điều chỉnh các chiến lược cốt lõi của bạnđể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh doanh.6/ Rủi ro và mạo hiểm. Các chủ doanh nghiệp thành công khôngbao giờ e ngại đón nhận các rủi ro dự tính với những kết quả rõràng trong tâm trí. Phần lớn các chủ doanh nghiệp - những ngườisẵn sàng đón nhận rủi ro - đều làm như vậy bởi vì họ nhận ra sựcần thiết phải thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đổi, và họhiểu rằng sẽ thật tai hại nếu không theo đuổi những thay đổikhông ngừng. Các nhà lãnh đạo kinh doanh thành công cũnghiểu rằng để tồn tại trong thế giới kinh doanh họ phải cần đếnhoạt động quản lý và phản ứng hiệu quả với những thay đổi khácnhau. Các công ty thành công luôn theo đuổi những thay đổi vàphản ứng với các thách thức thị trường, cạnh tranh hay các thayđổi trong điều kiện kinh doanh nói chung.7/ Bản đồ tài chính. Một đặc tính quan trọng đó là việc xây dựngmột bản đồ tài chính và ngân quỹ - sau đó đề ra các nguyên tắcđể tuân theo nó. Một kế hoạch tài chính nhắc nhở chủ doanhnghiệp biết phải chi tiêu tiền bạc khi nào và ở đâu, và nó đưa racác cách thức để đánh giá lợi nhuận hoặc thua lỗ. Một kế hoạchtài chính thích hợp là hòn đá tảng của một kế hoạch kinh doanhtuyệt vời.8/ Các quy trình kinh doanh. Một trong những đặc tính chungkhác của các công ty thành công đó là không ngừng hợp lý hoácác quy trình kinh doanh. Chúng ta gọi điều này là “xây dựng khảnăng dự báo trước” (creating predictability). Không may mắnthay, đây dường như lại là một nhiệm vụ ít được các chủ doanhnghiệp quan tâm và hoàn thành nhất. Các quy trình kinh doanh làviệc mọi thứ được thực hiện như thế nào trong công ty. Mọi côngty đều có một vài quy trình, một số được xác định rất rõ ràng,trong khi một số tiềm ẩn, khó nhận biết được. Mục đích ở đây lànhằm gia tăng hiệu suất hoạt động và giảm thiểu chi phí trong khivẫn đạt được các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0