Điểm giống nhau của các thương hiệu mạnh.Một thương hiệu mạnh có thể mang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điểm giống nhau của các thương hiệu mạnh.Một thương hiệu mạnh có thể mang đến những lợi ích lớn cho doanh nghiệp như: tăng thêm thị phần, cho phép xác định chính sách giá cao, giảm chi phí khuyến thị, hay nói cách khác thì sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất. Theo Interbrand thì thương hiệu mạnh giống nhau ở 5 khía cạnh. Trong 5 khía cạnh này sẽ gồm có 3 điểm thuộc về thành tố cơ bản là: (1) ý tưởng độc đáo, (2) tính kiên định và (3) nguyên tắc tổ chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm giống nhau của các thương hiệu mạnh.Một thương hiệu mạnh có thể mangĐiểm giống nhau của các thương hiệu mạnh Một thương hiệu mạnh có thể mangđến những lợi ích lớn cho doanh nghiệp như: tăng thêm thị phần, cho phépxác định chính sách giá cao, giảm chi phí khuyến thị, hay nói cách khác thìsẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất. Theo Interbrand thì thươnghiệu mạnh giống nhau ở 5 khía cạnh.Trong 5 khía cạnh này sẽ gồm có 3 điểm thuộc về thành tố cơ bản là: (1) ýtưởng độc đáo, (2) tính kiên định và (3) nguyên tắc tổ chức cơ bản. Bên cạnh3 thành tố này thì thương hiệu mạnh còn chia sẻ 2 đặc điểm chung nữa là:(4) hầu hết các thương hiệu đứng đầu đều là thương hiệu Mỹ, (5) hầu hết cácthương hiệu đứng đầu đều là hàng tiêu dùng.Ý Tưởng đôc đáo:đằng sau mỗi thương hiệu là một ý tưởng hấp dẫn, thuhút được sự quan tâm và trung thành của người tiêu dùng bằng cách đáp ứngnhững nhu cầu chưa được thoả mãn của họ.Tính kiên định:mục đích và những giá trị cốt lõi được giữ nguyên cho dùchiến lược và chiến thuật kinh doanh có bị sửa lại thường xuyên để tận dụnglợi thế từ các thay đổi lớn, bất ngờ của môi trường kinh doanh và thế giới.Lấy ví dụ với 7 Series of the Mini – 7 mẫu xe The Mini của thương hiệuBMW mang ý nghĩa “động cơ xe tối ưu”. Đối tượng khách hàng cho mỗi môhình BMW đều khác nhau và công tác truyền thông của từng mô hình cũngđược dự kiến với những mong đợi khác nhau, nhưng mục đích cốt lõi vẫnđược giữ nguyên, đó là: mang tới cho khách hàng những trải nghiệm tuyệtvời bằng chất lượng xe hàng đầu. “The Mini” mang lại cơ hội mở rộng việcbán sản phẩm ở một phân khúc thị trường mới và đồng thời để khách hàngbước đầu làm quen với BMW (to introduce people to the BMW experience). Công ty đã sắp đặt trước mọi việc để đảm bảo thành công bằng sự kết hợpgiữa các giá trị với khao khát mãnh liệt của một người trẻ tuổi tới việc trảinghiệm được hứa hẹn bằng việc sở hữu chiếc xe Mini. Hình tượng, hìnhthức và âm thanh của công tác truyền thông nêu lên được tính cách, vị thếcủa người chủ sở hữu chiếc Mini. Chiến lược này thể hiện việc nắm bắt cơhội bằng cách liên kết với thị trường rộng hơn mà không đi ngược lại vớimục đích cốt lõi và định vị của công ty mẹ.Nguyên tắc tổ chức cơ bản:định vị, mục đích và giá trị của thương hiệuđược tận dụng như những chiếc đòn bẩy điều khiển, đi tới các quyết định.Nó có ảnh hưởng quá sâu sắc tới các tổ chức lãnh đạo đến nỗi họ phải rấttỉnh táo khi tự đặt ra câu hỏi “Làm sao để quyết định này sẽ gây ảnh hưởngtới thương hiệu?Theo như Shelly Lazarus, chủ tịch của Ogilvy Mather, cho biết:“một khi màdoanh nghiệp hiểu được toàn bộ “thương hiệu”là gì (what the brand is allabout), thì điều đó sẽ giúp việc đưa ra các phương hướng cho toàn bộ côngviệc kinh doanh một cách dễ dàng. Bạn biết bạn nên hay không nên làmnhững sản phẩm như thế nào. Bạn biết bạn nên trả lời điện thoại ra sao.Bạn sẽ thu xếp hoạt động doanh nghiệp ra sao. Nó đưa ra cho bạn toàn bộnhững nguyên tắc cơ bản cho một doanh nghiệp”Hầu hết các thương hiệu đứng đầu đều là thương hiệu MỹTrong 20 thương hiệu đứng đầu thì có tới 15 thương hiệu Mỹ. Có phải điềuđó có nghĩa là mặc dù một thương hiệu hàng đầu có thể ở bất kỳ đâu nhưngnước Mỹ luôn tốt hơn về xây dựng thương hiệu hơn tất cả các nước kháchay không?Sự thống trị của danh sách các thương hiệu hàng đầu góp phần tạo nên quyluật của xã hội Mỹ. Hội doanh nghiệp công nhận và có thưởng cho cácdoanh nghiệp thành công đó, và khuyến khích việc đầu tư và sáng tạo trongviệc đưa ra các ý tưởng lớn từ cái mà thương hiệu hàng đầu có thể phát triểnđược. Trong thực tế, nước Mỹ đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng và chắn chắn, bámrễ với những mục đích và giá trị cốt lõi của đất nước.Một thực tế nữa là người Mỹ rất đáng khen ngợi nếu không nói tới việc phátminh ra các bước về xây dựng thương hiệu, thì việc nắm lấy điều đó nhưmột quy tắc về quản lý. Sự tăng nhanh của các thương hiệu sản phẩm hànghoá ở nước Mỹ sau thế chiến thứ 2 cùng lúc với thời kỳ thịnh vượng, vừa làdấu hiệu cho người tiêu dùng mua sản phẩm bởi vì quả thực đó là một thờiđiểm tốt hơn trước rất nhiều. Hàng hoá phong phú và dồi dào, có nhiều sựlựa chọn với các thương hiệu khác nhau, được bày bán khắp đất nước.Thương hiệu và việc xây dựng thương hiệu thực hiện ở trong nước Mỹ đãtrở nên phức tạp hơn rất nhiều qua sự mở rộng về sản phẩm và thương hiệu,các chương trình hợp tác đồng nhất và các cuộc chiến quảng cáo không cânsức được tiến hành khắp 50 bang của nước Mỹ và trên thế giới. Các công tyMỹ nhận ra rằng để đạt được thành công trong kinh doanh, họ cần phải làmcho mình khác biệt với những điều thông thường – cái mà các công ty kháckhông thể sao chép được.Nếu “sự khác biệt”là mục tiêu thì việc xây dựng thương hiệu là một quytrình. Nếu thương hiệu là nguồn gốc cơ bản của giá trị thì nó đòi hỏi sự đầutư và chuyên dụng cho việc quản lý. Điều này hoàn toàn đúng với những thứmà các công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm giống nhau của các thương hiệu mạnh.Một thương hiệu mạnh có thể mangĐiểm giống nhau của các thương hiệu mạnh Một thương hiệu mạnh có thể mangđến những lợi ích lớn cho doanh nghiệp như: tăng thêm thị phần, cho phépxác định chính sách giá cao, giảm chi phí khuyến thị, hay nói cách khác thìsẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất. Theo Interbrand thì thươnghiệu mạnh giống nhau ở 5 khía cạnh.Trong 5 khía cạnh này sẽ gồm có 3 điểm thuộc về thành tố cơ bản là: (1) ýtưởng độc đáo, (2) tính kiên định và (3) nguyên tắc tổ chức cơ bản. Bên cạnh3 thành tố này thì thương hiệu mạnh còn chia sẻ 2 đặc điểm chung nữa là:(4) hầu hết các thương hiệu đứng đầu đều là thương hiệu Mỹ, (5) hầu hết cácthương hiệu đứng đầu đều là hàng tiêu dùng.Ý Tưởng đôc đáo:đằng sau mỗi thương hiệu là một ý tưởng hấp dẫn, thuhút được sự quan tâm và trung thành của người tiêu dùng bằng cách đáp ứngnhững nhu cầu chưa được thoả mãn của họ.Tính kiên định:mục đích và những giá trị cốt lõi được giữ nguyên cho dùchiến lược và chiến thuật kinh doanh có bị sửa lại thường xuyên để tận dụnglợi thế từ các thay đổi lớn, bất ngờ của môi trường kinh doanh và thế giới.Lấy ví dụ với 7 Series of the Mini – 7 mẫu xe The Mini của thương hiệuBMW mang ý nghĩa “động cơ xe tối ưu”. Đối tượng khách hàng cho mỗi môhình BMW đều khác nhau và công tác truyền thông của từng mô hình cũngđược dự kiến với những mong đợi khác nhau, nhưng mục đích cốt lõi vẫnđược giữ nguyên, đó là: mang tới cho khách hàng những trải nghiệm tuyệtvời bằng chất lượng xe hàng đầu. “The Mini” mang lại cơ hội mở rộng việcbán sản phẩm ở một phân khúc thị trường mới và đồng thời để khách hàngbước đầu làm quen với BMW (to introduce people to the BMW experience). Công ty đã sắp đặt trước mọi việc để đảm bảo thành công bằng sự kết hợpgiữa các giá trị với khao khát mãnh liệt của một người trẻ tuổi tới việc trảinghiệm được hứa hẹn bằng việc sở hữu chiếc xe Mini. Hình tượng, hìnhthức và âm thanh của công tác truyền thông nêu lên được tính cách, vị thếcủa người chủ sở hữu chiếc Mini. Chiến lược này thể hiện việc nắm bắt cơhội bằng cách liên kết với thị trường rộng hơn mà không đi ngược lại vớimục đích cốt lõi và định vị của công ty mẹ.Nguyên tắc tổ chức cơ bản:định vị, mục đích và giá trị của thương hiệuđược tận dụng như những chiếc đòn bẩy điều khiển, đi tới các quyết định.Nó có ảnh hưởng quá sâu sắc tới các tổ chức lãnh đạo đến nỗi họ phải rấttỉnh táo khi tự đặt ra câu hỏi “Làm sao để quyết định này sẽ gây ảnh hưởngtới thương hiệu?Theo như Shelly Lazarus, chủ tịch của Ogilvy Mather, cho biết:“một khi màdoanh nghiệp hiểu được toàn bộ “thương hiệu”là gì (what the brand is allabout), thì điều đó sẽ giúp việc đưa ra các phương hướng cho toàn bộ côngviệc kinh doanh một cách dễ dàng. Bạn biết bạn nên hay không nên làmnhững sản phẩm như thế nào. Bạn biết bạn nên trả lời điện thoại ra sao.Bạn sẽ thu xếp hoạt động doanh nghiệp ra sao. Nó đưa ra cho bạn toàn bộnhững nguyên tắc cơ bản cho một doanh nghiệp”Hầu hết các thương hiệu đứng đầu đều là thương hiệu MỹTrong 20 thương hiệu đứng đầu thì có tới 15 thương hiệu Mỹ. Có phải điềuđó có nghĩa là mặc dù một thương hiệu hàng đầu có thể ở bất kỳ đâu nhưngnước Mỹ luôn tốt hơn về xây dựng thương hiệu hơn tất cả các nước kháchay không?Sự thống trị của danh sách các thương hiệu hàng đầu góp phần tạo nên quyluật của xã hội Mỹ. Hội doanh nghiệp công nhận và có thưởng cho cácdoanh nghiệp thành công đó, và khuyến khích việc đầu tư và sáng tạo trongviệc đưa ra các ý tưởng lớn từ cái mà thương hiệu hàng đầu có thể phát triểnđược. Trong thực tế, nước Mỹ đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng và chắn chắn, bámrễ với những mục đích và giá trị cốt lõi của đất nước.Một thực tế nữa là người Mỹ rất đáng khen ngợi nếu không nói tới việc phátminh ra các bước về xây dựng thương hiệu, thì việc nắm lấy điều đó nhưmột quy tắc về quản lý. Sự tăng nhanh của các thương hiệu sản phẩm hànghoá ở nước Mỹ sau thế chiến thứ 2 cùng lúc với thời kỳ thịnh vượng, vừa làdấu hiệu cho người tiêu dùng mua sản phẩm bởi vì quả thực đó là một thờiđiểm tốt hơn trước rất nhiều. Hàng hoá phong phú và dồi dào, có nhiều sựlựa chọn với các thương hiệu khác nhau, được bày bán khắp đất nước.Thương hiệu và việc xây dựng thương hiệu thực hiện ở trong nước Mỹ đãtrở nên phức tạp hơn rất nhiều qua sự mở rộng về sản phẩm và thương hiệu,các chương trình hợp tác đồng nhất và các cuộc chiến quảng cáo không cânsức được tiến hành khắp 50 bang của nước Mỹ và trên thế giới. Các công tyMỹ nhận ra rằng để đạt được thành công trong kinh doanh, họ cần phải làmcho mình khác biệt với những điều thông thường – cái mà các công ty kháckhông thể sao chép được.Nếu “sự khác biệt”là mục tiêu thì việc xây dựng thương hiệu là một quytrình. Nếu thương hiệu là nguồn gốc cơ bản của giá trị thì nó đòi hỏi sự đầutư và chuyên dụng cho việc quản lý. Điều này hoàn toàn đúng với những thứmà các công ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0