![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điểm khác nhau giữa Marketing và Sale
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Marketing xuất hiện đầu những năm 1900. Nó được hiểu là một khâu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều công ty sử dụng Marketing để giúp khâu sản xuất “tống khứ” đi sản phẩm. Họ quan niệm Marketing chính là việc bán hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm khác nhau giữa Marketing và Sale Điểm khác nhau giữaMarketing và SaleKhái niệm Marketing xuất hiện đầu những năm 1900. Nóđược hiểu là một khâu trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Nhiều công ty sử dụng Marketing để giúpkhâu sản xuất “tống khứ” đi sản phẩm. Họ quan niệmMarketing chính là việc bán hàng.Đây là một cách hiểu rất sai lệch nhưng lại đang khá phổ biếntrong phạm vi kinh doanh cũng như trong suy nghĩ của nhiềungười. Thực tế, Marketing và bán hàng hầu như đối lập với nhau.Bán hàng chỉ tập trung vào việc bán càng nhiều sản phẩm càngtốt nhưng Marketing được hiểu chính xác là bộ phận tạo ra kháchhàng cho công ty. Nhưng bản chất của Marketing và việc bánhàng hiểu một cách đầy đủ là thế nào? Làm sao để phân biệtMarketing với bán hàng ? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời các câuhỏi này.Quan điểm kinh doanh tập trung vào bán hàngĐây là quan điểm cho rằng người tiêu dùng bảo thủ và do đó cósức ỳ hay thái độ ngần ngại, chần chừ trong việc mua sắm hànghóa. Vì vậy để thành công, doanh nghiệp cần tập trung mọinguồn lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyếnmãi, phải tạo ra các cửa hàng hiện đại, phải huấn luyện được độingũ nhân viên bán hàng biết lôi kéo và thuyết phục khách hàngnhanh chóng vượt qua trở ngại về tâm lý bằng bất cứ cách thứcnào. Đẩy được nhiều hàng và thu được nhiều tiền từ phía kháchhàng là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng và hiệu quả công tác.Quan điểm kinh doanh theo cách thức marketingQuan điểm này khẳng định chìa khóa để đạt được những mụctiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp phải xác định đúngnhững nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu (kháchhàng) từ đó tìm mọi cách đảm bảo sự thỏa mãn nhu cầu và mongmuốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủcạnh tranh. Có nghĩa là Marketing hướng các nhà quản trị doanhnghiệp vào việc trả lời hai câu hỏi :(1) Liệu thị trường có cần hết-mua hết số sản phẩm doanh nghiệptạo ra?(2) Liệu cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có đủtiền để mua hay kg?Kinh doanh theo cách thức Marketing tức là đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biếtlấy thị trường- nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗdựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm MarketingCó thể so sánh Marketing với việc bán hàng dựa trên 4 tiêu chísau: điểm xuất phát, trung tâm chú ý, các biện pháp thực hiện, vàmục tiêu đạt tới của mỗi hình thức.Một là điểm xuất phát: Trong khi xuất phát điểm của việc bánhàng là tại nhà máy thì Marketing lại là thị trường mục tiêu- lấynhu cầu và mong muốn của khách hàng làm xuất phát điểm củahoạt động kinh doanh.Hai là trung tâm chú ý: trọng tâm chú ý của việc bán hàng làsản xuất ra sản phẩm theo chủ ý của nhà kinh doanh. Trái ngượclại, Marketing tập trung hoàn toàn vào việc tìm hiểu nhu cầukhách hàng. Sự tương phản giữa bán hàng và Marketing đượcnêu rõ trong phát biểu của Lester Wunderman, một nhàMarketing nổi tiếng: “Bản tụng ca của cuộc Cách mạng Côngnghiệp là bản tụng ca của nhà sản xuất, họ nói rằng “Đây là cáido tôi làm ra, sao bạn không vui lòng mua nó đi?” Còn trong thờiđại thông tin hiện nay thì lại là người mua hàng đang hỏi: “Đây làcái tôi muốn, sao bạn không vui lòng sản xuất?” Ba là các biện pháp thực hiện: hoạt động Marketing đòi hỏi sửdụng tổng hợp và phối hợp các biện pháp (marketing hỗn hợp)chứ không chỉ các biện pháp liên quan đến khâu bán hàng. Cácbiện pháp marketing hỗn hợp bao gồm marketing đối ngoại-marketing với khách hàng và marketing đối nội. Marketing kháchhàng tức là doanh nghiệp phải tìm các cách thức để tìm ra nhucầu của khách hàng và biến nhu cầu đó thành việc mua hàng hóacủa doanh nghiệp. Marketing đối nội tức là doanh nghiệp phảilàm tốt các khâu như tuyển dụng, huấn luyện, quán triệt và độngviên tới mọi bộ phận, mọi nhân viên của doanh nghiệp vì một mụctiêu hoạt động chung là làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốthơn. Để tạo sự thành công cho doanh nghiệp, marketing đối nộiphải đi trước marketing đối ngoại.Bốn là mục tiêu lợi nhuận: Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữamarketing với việc bán hàng. Mục tiêu của bán hàng là tăng lợinhuận nhờ tăng lượng bán sản phẩm. Tuy nhiên, mục tiêu củamarketing mang tầm vĩ mô, hướng tăng lợi nhuận bằng cáchdoanh nghiệp phải làm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của kháchhàng. Marketing là phải tạo ra giá trị bằng cách cung cấp nhữnggiải pháp tốt hơn, giúp giảm bớt thời gian và sức lực cho việc tìmmua hàng của khách. Nhờ đó đưa đến cho xã hội một tiêu chuẩnsống cao hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm khác nhau giữa Marketing và Sale Điểm khác nhau giữaMarketing và SaleKhái niệm Marketing xuất hiện đầu những năm 1900. Nóđược hiểu là một khâu trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Nhiều công ty sử dụng Marketing để giúpkhâu sản xuất “tống khứ” đi sản phẩm. Họ quan niệmMarketing chính là việc bán hàng.Đây là một cách hiểu rất sai lệch nhưng lại đang khá phổ biếntrong phạm vi kinh doanh cũng như trong suy nghĩ của nhiềungười. Thực tế, Marketing và bán hàng hầu như đối lập với nhau.Bán hàng chỉ tập trung vào việc bán càng nhiều sản phẩm càngtốt nhưng Marketing được hiểu chính xác là bộ phận tạo ra kháchhàng cho công ty. Nhưng bản chất của Marketing và việc bánhàng hiểu một cách đầy đủ là thế nào? Làm sao để phân biệtMarketing với bán hàng ? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời các câuhỏi này.Quan điểm kinh doanh tập trung vào bán hàngĐây là quan điểm cho rằng người tiêu dùng bảo thủ và do đó cósức ỳ hay thái độ ngần ngại, chần chừ trong việc mua sắm hànghóa. Vì vậy để thành công, doanh nghiệp cần tập trung mọinguồn lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyếnmãi, phải tạo ra các cửa hàng hiện đại, phải huấn luyện được độingũ nhân viên bán hàng biết lôi kéo và thuyết phục khách hàngnhanh chóng vượt qua trở ngại về tâm lý bằng bất cứ cách thứcnào. Đẩy được nhiều hàng và thu được nhiều tiền từ phía kháchhàng là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng và hiệu quả công tác.Quan điểm kinh doanh theo cách thức marketingQuan điểm này khẳng định chìa khóa để đạt được những mụctiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp phải xác định đúngnhững nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu (kháchhàng) từ đó tìm mọi cách đảm bảo sự thỏa mãn nhu cầu và mongmuốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủcạnh tranh. Có nghĩa là Marketing hướng các nhà quản trị doanhnghiệp vào việc trả lời hai câu hỏi :(1) Liệu thị trường có cần hết-mua hết số sản phẩm doanh nghiệptạo ra?(2) Liệu cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có đủtiền để mua hay kg?Kinh doanh theo cách thức Marketing tức là đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biếtlấy thị trường- nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗdựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm MarketingCó thể so sánh Marketing với việc bán hàng dựa trên 4 tiêu chísau: điểm xuất phát, trung tâm chú ý, các biện pháp thực hiện, vàmục tiêu đạt tới của mỗi hình thức.Một là điểm xuất phát: Trong khi xuất phát điểm của việc bánhàng là tại nhà máy thì Marketing lại là thị trường mục tiêu- lấynhu cầu và mong muốn của khách hàng làm xuất phát điểm củahoạt động kinh doanh.Hai là trung tâm chú ý: trọng tâm chú ý của việc bán hàng làsản xuất ra sản phẩm theo chủ ý của nhà kinh doanh. Trái ngượclại, Marketing tập trung hoàn toàn vào việc tìm hiểu nhu cầukhách hàng. Sự tương phản giữa bán hàng và Marketing đượcnêu rõ trong phát biểu của Lester Wunderman, một nhàMarketing nổi tiếng: “Bản tụng ca của cuộc Cách mạng Côngnghiệp là bản tụng ca của nhà sản xuất, họ nói rằng “Đây là cáido tôi làm ra, sao bạn không vui lòng mua nó đi?” Còn trong thờiđại thông tin hiện nay thì lại là người mua hàng đang hỏi: “Đây làcái tôi muốn, sao bạn không vui lòng sản xuất?” Ba là các biện pháp thực hiện: hoạt động Marketing đòi hỏi sửdụng tổng hợp và phối hợp các biện pháp (marketing hỗn hợp)chứ không chỉ các biện pháp liên quan đến khâu bán hàng. Cácbiện pháp marketing hỗn hợp bao gồm marketing đối ngoại-marketing với khách hàng và marketing đối nội. Marketing kháchhàng tức là doanh nghiệp phải tìm các cách thức để tìm ra nhucầu của khách hàng và biến nhu cầu đó thành việc mua hàng hóacủa doanh nghiệp. Marketing đối nội tức là doanh nghiệp phảilàm tốt các khâu như tuyển dụng, huấn luyện, quán triệt và độngviên tới mọi bộ phận, mọi nhân viên của doanh nghiệp vì một mụctiêu hoạt động chung là làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốthơn. Để tạo sự thành công cho doanh nghiệp, marketing đối nộiphải đi trước marketing đối ngoại.Bốn là mục tiêu lợi nhuận: Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữamarketing với việc bán hàng. Mục tiêu của bán hàng là tăng lợinhuận nhờ tăng lượng bán sản phẩm. Tuy nhiên, mục tiêu củamarketing mang tầm vĩ mô, hướng tăng lợi nhuận bằng cáchdoanh nghiệp phải làm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của kháchhàng. Marketing là phải tạo ra giá trị bằng cách cung cấp nhữnggiải pháp tốt hơn, giúp giảm bớt thời gian và sức lực cho việc tìmmua hàng của khách. Nhờ đó đưa đến cho xã hội một tiêu chuẩnsống cao hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật marketing bí quyết marketing kĩ năng marketing chiến lược marketingTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 379 0 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
59 trang 363 0 0
-
45 trang 352 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 317 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 258 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0