Danh mục

Diễn biến hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất lúa ngập nước

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.25 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Diễn biến hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất lúa ngập nước nghiên cứu về diễn biến hàm lượng Nitơ dễ tiêu trong đất canh tác lúa ngập nước trong điều kiện thí nghiệm được thực hiện trong phòng, không có chế độ phân bón và cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất lúa ngập nướcTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG NITƠ DỄ TIÊU TRONG ĐẤT LÚA NGẬP NƯỚC 1 Quyền Thị Dung , Phạm Văn Hải Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên, email: Lkd.Dung@gmail.com1. GIỚI THIỆU CHUNG Đặc điểm của đất này là thành phần cơ giới thịt trung bình, đất có phản ứng trung tính, Nitơ là chất dinh dưỡng đa lượng rất cầnthiết cho cây trồng. Trong quá trình sinh dung tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) trung bình. Hàm lượng hữu cơ OM = 1,42%trưởng và phát triển cây trồng chỉ hút thudinh dưỡng Nitơ ở dạng dễ tiêu. Tuy nhiên, là ở mức trung bình, hàm lượng NTS = 0,19%nhu cầu hàm lượng dinh dưỡng này thay đổi là ở mức khá còn hàm lượng P2O5TS = 0,18%theo các giai đoạn phát triển của cây trồng. là ở mức giàu và K2 OTS = 1,93% là ở mức Hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu trong đất trung bình, hàm lượng N dễ tiêu có giá trị là 4,49 mg/100g đất là ở mức trung bình (Pagelphụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, độpH, nhiệt độ, hàm lượng chất hữu cơ… và H., 1982) [2], hàm lượng Pdt = 2,31 mg/100g đất theo phương pháp Olsen được coi làchế độ nước. Tưới ngập thường xuyên là phương pháp nghèo P. Loại đất này hiện tại đang được sử dụng để trồng 2 vụ lúa và 1 vụ màu.canh tác lúa đang được áp dụng phổ biến ởmiền Bắc nước ta. Đất lúa ngập nước thường 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứuxuyên trong thời gian dài làm môi trường đất - Địa điểm: phòng thí nghiệm Đất - Nước -trở lên yếm khí, tạo điều kiện thuận lợi cho Môi trường trường ĐH Thủy lợi.các vi sinh vật yếm khí hoạt động tạo ra các - Thời gian: 3/2014 - 7/2014.độc tố như CH4 , H2 S, Fe2+ , Mn2+ … gây hạicho lúa (Shouichi Yoshida and M. R. 2.3. Công thức thí nghiệmChaudhry, 1979)[4] và quá trình phân giải Đất thí nghiệm được lấy trên cánh đồngcác chất hữu cơ trong đất tạo ra Nitơ dễ tiêu lúa tại xã Văn Hoàng, huyện Phú Xuyên,bị trở ngại do môi trường không thuận lợi Hà Nội.cho các vi sinh vật hảo khí hoạt động. Đất sau khi phơi khô tự nhiên, nghiền mịn Vì vậy, bài báo này nghiên cứu về diễn (đường kính hạt < 1mm) rồi cho ngập nướcbiến hàm lượng Nitơ dễ tiêu trong đất canh 5 cm trong các xô thí nghiệm. Thí nghiệmtác lúa ngập nước trong điều kiện thí nghiệm được lặp lại 03 lần. Lấy mẫu định kì sau: 1,được thực hiện trong phòng, không có chế độ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tuần ngập nước. Mẫu đấtphân bón và cây trồng. đước lấy ở độ sâu 0 ÷ 5 cm theo chiều thẳng2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đứng từ trên xuống, sau khi lấy đem đi phân tích ngay. N-NH4 + trong đất được chiết tách 2.1. Đối tượng nghiên cứu bằng dung dịch KCl 0,1N với tỉ lệ 10g đất - Đất ruộng trồng lúa nước tại xã Văn tươi lắc với 100 ml dung dịch KCl 0,1N trong vòng 5 phút rồi để yên 1 giờ rồi tiếnHoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. - Loại đất: đại diện cho nhóm đất phù sa hành lọc. Dịch chiết- được phân tích trên máykhông được bồi hàng năm (Eutric Fluvisols). DR2700. N-NO3 trong đất được chiết tách bằng dung dịch CuSO4 .5H2 O với tỉ lệ 25g đất 452 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3tươi lắc với 125 ml dung dịch CuSO4 .5H2 O từ -227mV xuống -259mV, hàm lượng N-trong 10 phút, sau đó cho thêm 0,4g Ca(OH)2 NH4 + giảm từ 21,39 mg/100g đất xuốnglắc tiếp 5 phút rồi cho 1g MgCO3 vào lắc 16,45 mg/100g đất, hàm lượng N-NO3 - giảmtrước khi tiến hành lọc. Dịch chiết được đem từ 1,99 mg/100g đất xuống 1,13 mg/100g đất.so màu trên máy DR2700 để xác định nồngđộ N-NO3 -. Các chỉ tiêu Eh, pH được đobằng máy điện cực cầm tay Mettler - toledo(MX30) với đầu đo Inlab 581 trong mỗi lầnlấy mẫu.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Diễn biến hàm lượng Nitơ dễ tiêutrong đất theo thời gian ngập nước Kết quả phân tích hàm lượng Nitơ dễ tiêu Hình 3. Quan hệ giữa Ehtrong đất sau 8 tuần ngập nước được thể hiện với N-NH4 + trong đấtqua hình 1 và 2 dưới đây: Phương trình quan hệ của Eh với hàm lượng N-NH4 + là y = -0,4986x2 + 24,114x - 515,8 với hằng số tương quan R² = 0,9465 cho thấy mối quan hệ giữa N-NH4 + và Eh khá cao. Kết quả này có thể giải thích như sau: - Ngập nước dài ngày, Eh đất giảm làm kết tủa Fe2+ ở dạng hydroxit phủ trên bề mặt khoáng sét gây trở ngại cho việc giải phóng Hình 1. Diễn biến hàm lượng N-NH4 + NH4 + (Schneiders M. & H. W. Scherer, 1998)[3], (Zhang Y. & H. Scherer, 2002)[5]. trong đất theo thời gian ngập nước - Khi ngập nước lâu ngày môi trường đất bị yếm khí kéo dài sẽ xảy ra phản ứng ôxy hóa kỵ khí amoni trong đó NH4 + bị ôxy hóa bởi ...

Tài liệu được xem nhiều: