Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999" giới thiệu những kết quả nghiên cứu về tình hình biến động bờ biển khu vực cửa Thuận An và vùng lân cận trong thời gian trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 trên cơ sở phân tích thông tin viễn thám đa thời gian và các tài liệu khác có liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-199933(3ĐB), 526-537 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 11-2011 DIỄN BIẾN VÙNG VEN BIỂN CỬA THUẬN AN (THỪA THIÊN-HUẾ) TRƯỚC VÀ SAU TRẬN LŨ LỊCH SỬ THÁNG 11-1999 PHẠM QUANG SƠN1, NGUYỄN CÔNG QUÂN1, ĐẶNG ĐÌNH ĐOAN2 E - mail: quangsonpham2000@yahoo.com 1 Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung Ngày nhận bài: 20 - 7 - 20111. Mở đầu Trong nội dung nghiên cứu này chúng tôi đã sử Đầu tháng 11/1999 xảy ra trận lũ lụt lịch sử tại dụng các phần mềm xử lý ảnh chuyên dụng và mộtmiền Trung Việt Nam; tâm điểm của trận lụt này là số phần mềm Hệ thông tin địa lý (GIS). Trong xửkhu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế, nơi đã có hàng lý thông tin ảnh và bản đồ, chúng tôi đã lựa chọnnghìn ngôi nhà của nhân dân bị lũ phá hủy, có hơn lưới chiếu UTM (hệ tọa độ VN-2000) làm chuẩn400 người chết và mất tích [2, 16]. Đặc biệt, lòng để nắn chỉnh hình học các tư liệu ảnh máy bay, ảnhdẫn sông Hương và địa hình vùng ven biển cửa vệ tinh và các mảnh bản đồ địa hình UTM. Các dữThuận An bị biến động mạnh do dòng chảy lũ. Tại liệu ảnh tương tự (ảnh in trên giấy) được quét vàvùng cửa Thuận An dòng nước lũ đã mở thêm hai chuyển sang dữ liệu số, sau đó xử lý trên các phầncửa biển mới (tại thôn Thái Dương 2 và thôn Hòa mềm khác nhau như PCI, Arc/view, Map/Info,...Duân). Sau trận lũ lịch sử này, nhân dân tỉnh Thừa nhằm đảm bảo lưu giữ các thông tin về hiện trạngThiên - Huế cùng sự trợ giúp của Trung ương và sông ngòi, cửa sông ven biển và độ chính xác vềcác địa phương khác, đã nỗ lực khắc phục hậu quả hình học. Các kết quả xử lý cuối cùng được chuyểnnặng nề của mưa - lũ lớn vào cuối năm 1999. đổi sang khuôn dạng ảnh bitmap, khuôn dạng phần Để nhìn nhận lại tác động của trận lũ lịch sử mềm Map/Info để lưu giữ các lớp thông tin cũngtháng 11/1999 tại Thừa Thiên - Huế và những bài như biên tập và in ấn các bản đồ chuyên đề [3, 7,học quý báu cho công tác chủ động phòng chống 14, 15].thiên tai lũ lụt, chúng tôi xin giới thiệu những kếtquả nghiên cứu về tình hình biến động bờ biển khu 2.2. Các tài liệu sử dụng trong nghiên cứuvực cửa Thuận An và vùng lân cận trong thời gian Các tài liệu sử dụng trong nghiên cứu diễn biếntrước và sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 trên cơ vùng ven biển cửa Thuận An trước và sau trận lũsở phân tích thông tin viễn thám đa thời gian và lịch sử tháng 11/1999 bao gồm các tư liệu ảnhcác tài liệu khác có liên quan. (hình 1, ảnh 1), bản đồ địa hình, tài liệu khảo sát2. Phương pháp nghiên cứu và tài liệu sử dụng thực địa và các tài liệu khác có liên quan, gồm có:2.1. Phương pháp xử lý thông tin không gian - Các tư liệu ảnh máy bay, ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình các loại: Phương pháp thực hiện chính trong nghiên cứunày là giải đoán thông tin trên các ảnh máy bay, + Bản đồ địa hình: UTM (1965), Gauss (1995-ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình và các tài liệu bổ trợ 1996); Atlas điện tử Việt Nam (1998);khác có liên quan để phân tích, đánh giá tình hình + Ảnh máy bay chụp trong các năm: 1978,diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An. 1994, 1999;526 + Ảnh vệ tinh Radarsat-1 SAR (1999); ảnh vệ - Các tài liệu khảo sát, nghiên cứu tại thực địatinh Spot 4,5 (2004, 2008); ảnh vệ tinh Landsat TM được thực hiện vào các năm 2000-2001, 2005, 2010-2011 trong khuôn khổ một số đề tài khoa(1989), ETM (1999, 2001, 2005, 2010). học - công nghệ các cấp. QĐ. Hoàng Sa (a) QĐ. Trường Sa Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu (b) Ảnh 1. Ảnh vệ tinh chụp khu vực cửa Thuận An trước, trong và sau trận lũ tháng 11/1999 (a) - Thời điểm tháng 7/1999 (trước lũ); (b) - Thời điểm tháng 11/1999 (trong lũ); (c) - Thời điểm tháng 03/2001 (sau khi hàn khẩu cửa biển Hòa Duân - huyện Phú Vang) (c)3. Diễn biến vùng cửa Thuận An trước và sau cường độ mạnh ghi nhận được không chỉ do bão,trận lũ lịch sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-199933(3ĐB), 526-537 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 11-2011 DIỄN BIẾN VÙNG VEN BIỂN CỬA THUẬN AN (THỪA THIÊN-HUẾ) TRƯỚC VÀ SAU TRẬN LŨ LỊCH SỬ THÁNG 11-1999 PHẠM QUANG SƠN1, NGUYỄN CÔNG QUÂN1, ĐẶNG ĐÌNH ĐOAN2 E - mail: quangsonpham2000@yahoo.com 1 Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung Ngày nhận bài: 20 - 7 - 20111. Mở đầu Trong nội dung nghiên cứu này chúng tôi đã sử Đầu tháng 11/1999 xảy ra trận lũ lụt lịch sử tại dụng các phần mềm xử lý ảnh chuyên dụng và mộtmiền Trung Việt Nam; tâm điểm của trận lụt này là số phần mềm Hệ thông tin địa lý (GIS). Trong xửkhu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế, nơi đã có hàng lý thông tin ảnh và bản đồ, chúng tôi đã lựa chọnnghìn ngôi nhà của nhân dân bị lũ phá hủy, có hơn lưới chiếu UTM (hệ tọa độ VN-2000) làm chuẩn400 người chết và mất tích [2, 16]. Đặc biệt, lòng để nắn chỉnh hình học các tư liệu ảnh máy bay, ảnhdẫn sông Hương và địa hình vùng ven biển cửa vệ tinh và các mảnh bản đồ địa hình UTM. Các dữThuận An bị biến động mạnh do dòng chảy lũ. Tại liệu ảnh tương tự (ảnh in trên giấy) được quét vàvùng cửa Thuận An dòng nước lũ đã mở thêm hai chuyển sang dữ liệu số, sau đó xử lý trên các phầncửa biển mới (tại thôn Thái Dương 2 và thôn Hòa mềm khác nhau như PCI, Arc/view, Map/Info,...Duân). Sau trận lũ lịch sử này, nhân dân tỉnh Thừa nhằm đảm bảo lưu giữ các thông tin về hiện trạngThiên - Huế cùng sự trợ giúp của Trung ương và sông ngòi, cửa sông ven biển và độ chính xác vềcác địa phương khác, đã nỗ lực khắc phục hậu quả hình học. Các kết quả xử lý cuối cùng được chuyểnnặng nề của mưa - lũ lớn vào cuối năm 1999. đổi sang khuôn dạng ảnh bitmap, khuôn dạng phần Để nhìn nhận lại tác động của trận lũ lịch sử mềm Map/Info để lưu giữ các lớp thông tin cũngtháng 11/1999 tại Thừa Thiên - Huế và những bài như biên tập và in ấn các bản đồ chuyên đề [3, 7,học quý báu cho công tác chủ động phòng chống 14, 15].thiên tai lũ lụt, chúng tôi xin giới thiệu những kếtquả nghiên cứu về tình hình biến động bờ biển khu 2.2. Các tài liệu sử dụng trong nghiên cứuvực cửa Thuận An và vùng lân cận trong thời gian Các tài liệu sử dụng trong nghiên cứu diễn biếntrước và sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 trên cơ vùng ven biển cửa Thuận An trước và sau trận lũsở phân tích thông tin viễn thám đa thời gian và lịch sử tháng 11/1999 bao gồm các tư liệu ảnhcác tài liệu khác có liên quan. (hình 1, ảnh 1), bản đồ địa hình, tài liệu khảo sát2. Phương pháp nghiên cứu và tài liệu sử dụng thực địa và các tài liệu khác có liên quan, gồm có:2.1. Phương pháp xử lý thông tin không gian - Các tư liệu ảnh máy bay, ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình các loại: Phương pháp thực hiện chính trong nghiên cứunày là giải đoán thông tin trên các ảnh máy bay, + Bản đồ địa hình: UTM (1965), Gauss (1995-ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình và các tài liệu bổ trợ 1996); Atlas điện tử Việt Nam (1998);khác có liên quan để phân tích, đánh giá tình hình + Ảnh máy bay chụp trong các năm: 1978,diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An. 1994, 1999;526 + Ảnh vệ tinh Radarsat-1 SAR (1999); ảnh vệ - Các tài liệu khảo sát, nghiên cứu tại thực địatinh Spot 4,5 (2004, 2008); ảnh vệ tinh Landsat TM được thực hiện vào các năm 2000-2001, 2005, 2010-2011 trong khuôn khổ một số đề tài khoa(1989), ETM (1999, 2001, 2005, 2010). học - công nghệ các cấp. QĐ. Hoàng Sa (a) QĐ. Trường Sa Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu (b) Ảnh 1. Ảnh vệ tinh chụp khu vực cửa Thuận An trước, trong và sau trận lũ tháng 11/1999 (a) - Thời điểm tháng 7/1999 (trước lũ); (b) - Thời điểm tháng 11/1999 (trong lũ); (c) - Thời điểm tháng 03/2001 (sau khi hàn khẩu cửa biển Hòa Duân - huyện Phú Vang) (c)3. Diễn biến vùng cửa Thuận An trước và sau cường độ mạnh ghi nhận được không chỉ do bão,trận lũ lịch sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn biến vùng ven biển Ven biển cửa Thuận An Thừa Thiên Huế Trận lũ lịch sử 1999 Vùng ven biển Biến động bờ biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 112 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 50 0 0 -
21 trang 30 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 24 0 0 -
Tiềm năng sử dụng vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam: Phần 1
156 trang 20 0 0 -
Quyết định số: 190/QĐ-TTg (2014)
2 trang 18 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới
7 trang 16 0 0 -
GIÁO TRÌNH: QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN
82 trang 16 0 0 -
Thực trạng vốn đầu tư công tỉnh Thừa Thiên Huế và một số dự báo nhu cầu giai đoạn 2011-2020
12 trang 15 0 0