Điện cầu thang (3 công tắc 1 bóng)
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Điện cầu thang (3 công tắc 1 bóng) trình bày với người đọc cách thiết kế, nguyên lý hoạt động của mạch điện cầu tháng với 3 công tắc 1 bóng, có thể điều khiển 1 bóng đèn từ nhiều vị trí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện cầu thang (3 công tắc 1 bóng) Điện Cầu Thang (3 Công Tắc 1 Bóng)Đây là một mạch điện rất thú vị, với mạch điện này chúng ta có thể điều khiển 1 bóngđèn từ 3 nơi khác nhau.Mạch điện gồm có:+ 1 Cầu chì + 2 Công tắc 3 chấu + 1 Công tắc 4 chấu + 1 Bóng đènHiện tại công tắc CT1 đang ở vị trí 2, công tắc CT3 ở vị trí 1-2 và 3-4, công tắc CT2đang ở vị trí 1 như hình vẽ sau:Nguyên lý hoạt động của mạch điện như sau:Nhấn bất kỳ 1 trong 3 công tắc bóng đèn sẽ sáng lên nếu nó đang tối và ngược lại sẽ tối nếu nóđang sáng.Chúng ta có tất cả là 8 trường hợp cho mạch điện nàyĐây là hình minh họa cho 8 trường hợp của mạch điện:Trường hợp 1:+ Ở hình 1 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiTrường hợp 2: + Ở hình 2 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc nàymạch điện thông nên đèn sángTrường hợp 3:+ Ở hình 3 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiTrường hợp 4:+ Ở hình 4 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc này mạchđiện thông nên đèn sángTrường hợp 5:+ Ở hình 5 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện thông nên đèn sángTrường hợp 6:+ Ở hình 6 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiTrường hợp 7:Ở hình 7 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện thông nên đèn sángTrường hợp 8:+ Ở hình 8 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiVí dụ một số thao tác khi ta nhấn vào bất kỳ một công tắc nào:Ví dụ 1:Giả sử mạch điện đang ở dạng như trên (hình 1):CT1 đang ở vị trí 2 lúc này mạch điện đang bị hở nên đèn tối. Bây giờ nếu ta nhấn công tắc CT1thì công tắc CT1 sẽ chuyển sang ví trí 1 mạch điện sẽ được thông và đèn sẽ sáng, giống nhưhình bên dưới (hình 2)Ví dụ 2:Ở mạch điện hiện tại như hình 2, đèn đang sáng và CT3 đang ở vị trí 1 – 2 và 3 – 4, giả sử lúcnày ta nhấn công tắc CT3 thì công tắc CT3 sẽ chuyển sang vị trí 1 – 3 và 2 – 4, mạch điện lúcbấy giờ sẽ bị hở và đèn sẽ tối, xem hình minh họa bên dưới (hình 6)Ví dụ 3:Ở mạch điện hiện tại như hình 6, đèn đang tối và CT2 đang ở vị trí 1, giả sử lúc này ta nhấncông tắc CT2 thì công tắc CT2 sẽ chuyển sang vị trí 2 và mạch điện lúc bấy giờ sẽ thông và đènsẽ sáng, xem hình minh học bên dưới (hình 7)Ví dụ 4:Ở mạch điện hiện tại như hình 7, đèn đang sáng và CT 2 đang ở vị trí 2, giả sử lúc này ta nhấncông tắc CT2 thì công tắc CT2 sẽ chuyển sang vị trí 1 và mạch điện lúc bấy giờ sẽ bị hở và đènsẽ tối, hình minh họa bên dưới (hình 6)Chúng ta cứ tiếp tục như vậy, chúng ta sẽ thấy rằng khi ta nhấn vào bất kỳ một côngtắc nào trong 3 công tắc CT1, CT2, CT3, thì đèn sẽ sáng nếu đang tối và ngược lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện cầu thang (3 công tắc 1 bóng) Điện Cầu Thang (3 Công Tắc 1 Bóng)Đây là một mạch điện rất thú vị, với mạch điện này chúng ta có thể điều khiển 1 bóngđèn từ 3 nơi khác nhau.Mạch điện gồm có:+ 1 Cầu chì + 2 Công tắc 3 chấu + 1 Công tắc 4 chấu + 1 Bóng đènHiện tại công tắc CT1 đang ở vị trí 2, công tắc CT3 ở vị trí 1-2 và 3-4, công tắc CT2đang ở vị trí 1 như hình vẽ sau:Nguyên lý hoạt động của mạch điện như sau:Nhấn bất kỳ 1 trong 3 công tắc bóng đèn sẽ sáng lên nếu nó đang tối và ngược lại sẽ tối nếu nóđang sáng.Chúng ta có tất cả là 8 trường hợp cho mạch điện nàyĐây là hình minh họa cho 8 trường hợp của mạch điện:Trường hợp 1:+ Ở hình 1 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiTrường hợp 2: + Ở hình 2 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc nàymạch điện thông nên đèn sángTrường hợp 3:+ Ở hình 3 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiTrường hợp 4:+ Ở hình 4 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-2 và 3-4, lúc này mạchđiện thông nên đèn sángTrường hợp 5:+ Ở hình 5 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện thông nên đèn sángTrường hợp 6:+ Ở hình 6 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 1 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiTrường hợp 7:Ở hình 7 CT1 đang ở vị trí 1, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện thông nên đèn sángTrường hợp 8:+ Ở hình 8 CT1 đang ở vị trí 2, CT2 đang ở vị trí 2 và CT3 đang ở vị trí 1-3 và 2-4, lúc này mạchđiện hở nên đèn tốiVí dụ một số thao tác khi ta nhấn vào bất kỳ một công tắc nào:Ví dụ 1:Giả sử mạch điện đang ở dạng như trên (hình 1):CT1 đang ở vị trí 2 lúc này mạch điện đang bị hở nên đèn tối. Bây giờ nếu ta nhấn công tắc CT1thì công tắc CT1 sẽ chuyển sang ví trí 1 mạch điện sẽ được thông và đèn sẽ sáng, giống nhưhình bên dưới (hình 2)Ví dụ 2:Ở mạch điện hiện tại như hình 2, đèn đang sáng và CT3 đang ở vị trí 1 – 2 và 3 – 4, giả sử lúcnày ta nhấn công tắc CT3 thì công tắc CT3 sẽ chuyển sang vị trí 1 – 3 và 2 – 4, mạch điện lúcbấy giờ sẽ bị hở và đèn sẽ tối, xem hình minh họa bên dưới (hình 6)Ví dụ 3:Ở mạch điện hiện tại như hình 6, đèn đang tối và CT2 đang ở vị trí 1, giả sử lúc này ta nhấncông tắc CT2 thì công tắc CT2 sẽ chuyển sang vị trí 2 và mạch điện lúc bấy giờ sẽ thông và đènsẽ sáng, xem hình minh học bên dưới (hình 7)Ví dụ 4:Ở mạch điện hiện tại như hình 7, đèn đang sáng và CT 2 đang ở vị trí 2, giả sử lúc này ta nhấncông tắc CT2 thì công tắc CT2 sẽ chuyển sang vị trí 1 và mạch điện lúc bấy giờ sẽ bị hở và đènsẽ tối, hình minh họa bên dưới (hình 6)Chúng ta cứ tiếp tục như vậy, chúng ta sẽ thấy rằng khi ta nhấn vào bất kỳ một côngtắc nào trong 3 công tắc CT1, CT2, CT3, thì đèn sẽ sáng nếu đang tối và ngược lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện cầu thang Thiết kế mạch điện Thiết kế điện dân dụng Điện dân dụng Nguyên lý hoạt động của mạch điện Tài liệu điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 144 0 0 -
0 trang 114 2 0
-
Giáo trình cung cấp điện_Chương 3_Lựa chọn phương án cung cấp điện
60 trang 110 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 2_Phụ tải điện
51 trang 109 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 6_Cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp
59 trang 108 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 5_Cung cấp điện chung cư và khách sạn
41 trang 101 0 0 -
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 86 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử tương tự
134 trang 72 0 0 -
Giáo trình Thiết bị lạnh gia dụng (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
110 trang 38 0 0