ĐIỆN GIẬT THỰC HÀNH
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 115.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên môn học: 2. Tên tài liệu học tập: 3. Bài giảng: 4. Đối tượng: 5. Thời gian: 6. Địa điểm giảng: 7. Họ tên giảng viên:Nội bệnh lý II Điện giật Thực hành Sinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN GIẬT THỰC HÀNH ĐIỆN GIẬTI. HÀNH CHÍNH 1. Tên môn học: Nội bệnh lý II 2. Tên tài liệu học tập: Điện giật 3. Bài giảng: Thực hành 4. Đối tượng: Sinh viên đa khoa năm thứ 4 5. Thời gian: 3 tiết 6. Địa điểm giảng: Bệnh viện 7. Họ tên giảng viên: Ths. Lê Thị Diễm TuyếtII. MỤC TIÊUSau khi học xong sinh viên phải có khả năng 1. Đánh giá được các tổn thương cơ bản và phối hợp trên lâm sàng của bệnh nhân bị điện giật 2. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán được các biến chứng của điện giật 3. Chỉ định và thực hiện được xử trí cấp cứu tại chỗ bệnh nhân bị điện giật 4. Trình bày được các biện pháp chính của hồi sức tích cực đối với BN điện giật.III. NỘI DUNGYÊU CẦU CHUẨN BỊ + Địa điểm học: tại bệnh viện. Chuẩn bị các bệnh nhân đi ện giật (n ếu có) tại khoa Cấp cứu và ĐTTC. + Sinh viên trong tổ chia thành 3-4 nhóm, m ỗi nhóm t ừ 5-6 sinh viên, l ựa chọn bệnh nhân điện giật chuẩn bị bệnh án. Hoặc lựa chọn bệnh án bệnh nhân bị điện giật do giáo viên hướng dẫn chuẩn bị. + Tát cả các sinh viên trong nhóm đều tham gia khai thác b ệnh s ử và h ỏi tiền sử bệnh tật, thăm khám bệnh nhân điện giật. + Nhóm sinh viên sau khi đã bàn luận để đưa chẩn đoán xác đ ịnh, chẩn đoán các tổn thương cơ bản và các biến chứng sẽ c ử người đ ại di ện trình bày bệnh án cho các thành viên c ủa nhóm, c ủa nhóm khác và giáo viên hướng dẫn. + Thảo luận của sinh viên trong tổ dưới sự hướng dẫn của giáo viên v ề chẩn đoán xác định, chẩn đoán mức độ các tổn thương, chẩn đoán các biến chứng ở các trường hợp bệnh nhân. + Trình bày và thực hiện các biện pháp xử trí ban đầu ở bệnh nhân bị điện giật. + Thực hiện một số biện pháp xử trí ban đầu cơ bản như các biện pháp hồi sinh tim phổi cơ bản. + Thảo luận về chỉ định các biện pháp điều trị nội khoa ở khoa HSCC cho bệnh nhân điện giật cụ thể. Và hướng xử trí ngo ại khoa nếu có hc ỉ định. + Bàn luận về theo dõi bệnh nhân điện giật và xử trí các biến chứng có thể gặp.THÁI ĐỘ CẦN HỌC CỦA BÀIKhi tiếp xúc với bệnh nhân bị điện giật, thái độ chỉ đạo mọi hoạt động của thàythuốc là: + Nhanh chóng nhận định các dấu hiệu sống và phát hiện các rối loạn về chức năng sống cần cấp cứu và xử trí ổn định bệnh nhân, đặc biệt là cấp cứu ngừng tuần hoàn. + Hỏi bệnh và nhất là thăm khám một cách tỷ mỷ và có hệ thống theo quy trình để đánh giá được các tổn thương cơ bản và phối hợp ở b ệnh nhân bị điện giật. + Xử trí bệnh nhân điện giật cần chú trọng các biện pháp hồi sức nhất là các biện pháp hồi sinh tim phổi cơ bản và chuyên sâu đồng thời cấp cứu các tổn thương phối hợp như bỏng, sốc và chấn thương. + Trong xử trí cần khẩn trương, chính xác và phối hợp với chuyên khoa ngoại để xử trí chấn thương nếu có1. Kỹ năng giao tiếpYêu cầu phần lý thuyết sinh viên cần đọc trước: + Đại cương và chẩn đoán điện giật + Chẩn đoán ngừng tuần hoàn1.1. Hỏi bệnh sử và tiền sử bệnh tật - Bối cảnh xảy ra rất có giá trị gợi ý nạn nhân bị điện giật. - Khi bị điện giật toàn bộ các cơ nạn nhân bị co giật mạnh gây ra 2 tình huống: + Nạn nhân bị bắn ra vài mét và có nguy cơ bị chấn thương thêm. + Nạn nhân bị dán chặt vào nơi truyền điện (cần đề phòng nạn nhân ngã gây thêm chấn thương khi ngắt đòng điện). - Biểu hiện ngừng tim phổi: Thường là ngừng tuần hoàn do rung thất rồi ngừng thở - Bỏng, các yếu tố về vị trí, cường độ dòng điện...ảnh hưởng đến m ức độ tổn thương bỏng... - Các hoàn cảnh gây chấn thương như ngã, va đập, rơi từ trên cao..và tìm hiểu cơ chế có thể gây chấn thương1.2. Thuyết phục người nhà bệnh nhân bệnh nhân h ợp tác trong ch ẩn đoán vàđiều trị bệnh (mức độ cần đạt: 2)2. Kỹ năng thăm khámYêu cầu phần lý thuyết sinh viên cần đọc trước: + Chẩn đoán điện giật + Chẩn đoán ngừng tuần hoàn + Chẩn đoán các tổn thương phối hợp ở bệnh nhân bỏng2.1. Phát hiện ngừng tim phổi: Thường là ngừng tuần hoàn do rung th ất r ồi ng ừngthở nhưng cũng có khi nạn nhân ngừng thở trước rồi mới ngừng tim. Chẩn đoán d ựavào: + Ngất: Mặt nạn nhân trắng bệch (ngất trắng) rồi tím dần, hôn mê, ng ừng thở, xảy ra ngay sau khi bị điện giật. + Mạch bẹn hoặc mạch cảnh không bắt được. + Đồng tử giãn.2.2. Các tổn thương phối hợp: - Bỏng: Tại nơi tiếp xúc với dòng điện tuỳ thuộc vào hiệu điện thế, thời gian tiếp xúc với dòng điện càng dài, bỏng càng n ặng, vết bỏng có mùi khét, cháy da nơi tiếp xúc với dòng điện, khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN GIẬT THỰC HÀNH ĐIỆN GIẬTI. HÀNH CHÍNH 1. Tên môn học: Nội bệnh lý II 2. Tên tài liệu học tập: Điện giật 3. Bài giảng: Thực hành 4. Đối tượng: Sinh viên đa khoa năm thứ 4 5. Thời gian: 3 tiết 6. Địa điểm giảng: Bệnh viện 7. Họ tên giảng viên: Ths. Lê Thị Diễm TuyếtII. MỤC TIÊUSau khi học xong sinh viên phải có khả năng 1. Đánh giá được các tổn thương cơ bản và phối hợp trên lâm sàng của bệnh nhân bị điện giật 2. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán được các biến chứng của điện giật 3. Chỉ định và thực hiện được xử trí cấp cứu tại chỗ bệnh nhân bị điện giật 4. Trình bày được các biện pháp chính của hồi sức tích cực đối với BN điện giật.III. NỘI DUNGYÊU CẦU CHUẨN BỊ + Địa điểm học: tại bệnh viện. Chuẩn bị các bệnh nhân đi ện giật (n ếu có) tại khoa Cấp cứu và ĐTTC. + Sinh viên trong tổ chia thành 3-4 nhóm, m ỗi nhóm t ừ 5-6 sinh viên, l ựa chọn bệnh nhân điện giật chuẩn bị bệnh án. Hoặc lựa chọn bệnh án bệnh nhân bị điện giật do giáo viên hướng dẫn chuẩn bị. + Tát cả các sinh viên trong nhóm đều tham gia khai thác b ệnh s ử và h ỏi tiền sử bệnh tật, thăm khám bệnh nhân điện giật. + Nhóm sinh viên sau khi đã bàn luận để đưa chẩn đoán xác đ ịnh, chẩn đoán các tổn thương cơ bản và các biến chứng sẽ c ử người đ ại di ện trình bày bệnh án cho các thành viên c ủa nhóm, c ủa nhóm khác và giáo viên hướng dẫn. + Thảo luận của sinh viên trong tổ dưới sự hướng dẫn của giáo viên v ề chẩn đoán xác định, chẩn đoán mức độ các tổn thương, chẩn đoán các biến chứng ở các trường hợp bệnh nhân. + Trình bày và thực hiện các biện pháp xử trí ban đầu ở bệnh nhân bị điện giật. + Thực hiện một số biện pháp xử trí ban đầu cơ bản như các biện pháp hồi sinh tim phổi cơ bản. + Thảo luận về chỉ định các biện pháp điều trị nội khoa ở khoa HSCC cho bệnh nhân điện giật cụ thể. Và hướng xử trí ngo ại khoa nếu có hc ỉ định. + Bàn luận về theo dõi bệnh nhân điện giật và xử trí các biến chứng có thể gặp.THÁI ĐỘ CẦN HỌC CỦA BÀIKhi tiếp xúc với bệnh nhân bị điện giật, thái độ chỉ đạo mọi hoạt động của thàythuốc là: + Nhanh chóng nhận định các dấu hiệu sống và phát hiện các rối loạn về chức năng sống cần cấp cứu và xử trí ổn định bệnh nhân, đặc biệt là cấp cứu ngừng tuần hoàn. + Hỏi bệnh và nhất là thăm khám một cách tỷ mỷ và có hệ thống theo quy trình để đánh giá được các tổn thương cơ bản và phối hợp ở b ệnh nhân bị điện giật. + Xử trí bệnh nhân điện giật cần chú trọng các biện pháp hồi sức nhất là các biện pháp hồi sinh tim phổi cơ bản và chuyên sâu đồng thời cấp cứu các tổn thương phối hợp như bỏng, sốc và chấn thương. + Trong xử trí cần khẩn trương, chính xác và phối hợp với chuyên khoa ngoại để xử trí chấn thương nếu có1. Kỹ năng giao tiếpYêu cầu phần lý thuyết sinh viên cần đọc trước: + Đại cương và chẩn đoán điện giật + Chẩn đoán ngừng tuần hoàn1.1. Hỏi bệnh sử và tiền sử bệnh tật - Bối cảnh xảy ra rất có giá trị gợi ý nạn nhân bị điện giật. - Khi bị điện giật toàn bộ các cơ nạn nhân bị co giật mạnh gây ra 2 tình huống: + Nạn nhân bị bắn ra vài mét và có nguy cơ bị chấn thương thêm. + Nạn nhân bị dán chặt vào nơi truyền điện (cần đề phòng nạn nhân ngã gây thêm chấn thương khi ngắt đòng điện). - Biểu hiện ngừng tim phổi: Thường là ngừng tuần hoàn do rung thất rồi ngừng thở - Bỏng, các yếu tố về vị trí, cường độ dòng điện...ảnh hưởng đến m ức độ tổn thương bỏng... - Các hoàn cảnh gây chấn thương như ngã, va đập, rơi từ trên cao..và tìm hiểu cơ chế có thể gây chấn thương1.2. Thuyết phục người nhà bệnh nhân bệnh nhân h ợp tác trong ch ẩn đoán vàđiều trị bệnh (mức độ cần đạt: 2)2. Kỹ năng thăm khámYêu cầu phần lý thuyết sinh viên cần đọc trước: + Chẩn đoán điện giật + Chẩn đoán ngừng tuần hoàn + Chẩn đoán các tổn thương phối hợp ở bệnh nhân bỏng2.1. Phát hiện ngừng tim phổi: Thường là ngừng tuần hoàn do rung th ất r ồi ng ừngthở nhưng cũng có khi nạn nhân ngừng thở trước rồi mới ngừng tim. Chẩn đoán d ựavào: + Ngất: Mặt nạn nhân trắng bệch (ngất trắng) rồi tím dần, hôn mê, ng ừng thở, xảy ra ngay sau khi bị điện giật. + Mạch bẹn hoặc mạch cảnh không bắt được. + Đồng tử giãn.2.2. Các tổn thương phối hợp: - Bỏng: Tại nơi tiếp xúc với dòng điện tuỳ thuộc vào hiệu điện thế, thời gian tiếp xúc với dòng điện càng dài, bỏng càng n ặng, vết bỏng có mùi khét, cháy da nơi tiếp xúc với dòng điện, khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học trong đời sống chuẩn đoán bệnh nghiên cứu y học kiến thức y học nội bệnh lý giáo án y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0