Diện mạo của ngành quảng cáo trong trò chơi điện tử (Tiếp theo và hết)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quảng cáo trong trò chơi điện tử vẫn còn là một vấn đề còn nhiều tranh cãi. Một số nhà quảng cáo khen ngợi loại hình này và sử dụng rất tích cực, số khác thì không dấu được sự hoài nghi và coi đó chỉ là thứ trào lưu mốt rỗng tuếch được báo chí và các hãng quảng cáo tâng lên chỉ nhằm mục đích làm tiền từ công ty quảng cáo. Tài trợ trò chơi Sự tài trợ là một trong những phương án quảng cáo trong trò chơi. Ngay lập tức, chúng ta nhớ đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diện mạo của ngành quảng cáo trong trò chơi điện tử (Tiếp theo và hết) Diện mạo của ngành quảng cáo trong trò chơi điện tử (Tiếp theo và hết) Quảng cáo trong trò chơi điện tử vẫn còn là một vấn đề còn nhiều tranh cãi.Một số nhà quảng cáo khen ngợi loại hình này và sử dụng rất tích cực, số khác thìkhông dấu được sự hoài nghi và coi đó chỉ là thứ trào lưu mốt rỗng tuếch được báochí và các hãng quảng cáo tâng lên chỉ nhằm mục đích làm tiền từ công ty quảng cáo. Tài trợ trò chơi Sự tài trợ là một trong những phương án quảng cáo trong trò chơi. Ngay lậptức, chúng ta nhớ đến công ty “Megafon”, công ty tài trợ cho trò chơi “Death Track:sự phục sinh”. Quảng cáo điều khiển có mặt khắp nơi. Vào ngay đầu trò chơi, chiếc ôtô đầu tiên cung cấp cho người chơi được sơn theo màu của công ty. Xung quanhđường chạy thấy sự hiện diện của các công trình kiến trúc vẽ ba chiều quảng cáo choMegafon, banner và nhiều thứ khác nữa. Ngoài ra, trong hộp chứa đĩa trò chơi còn có tờ rơi quảng cáo của “Megafon”.Trong công ty ,người ta quyết định tài trợ cho trò chơi này vì phần lớn những ngườiđiều khiển xe là những người trẻ tuổi - những người rất quan tâm thích thú với trò chơinày. Thêm một trong những ví dụ nổi tiếng nữa về việc tài trợ trò chơi là một phầntừ bộ đua xe nổi tiếng – Need For Speed. Nếu như trí nhớ của tôi không thay đổi, thìvào phần năm (hoặc phần bốn gì đó) của trò chơi trong bãi đậu xe của người chơi chỉcòn lại mỗi loại xe Porche. Hơn nữa là ở đó có mặt nhiều đời xe khác nhau. Trò chơinày rất tốt cho việc quảng bá thương hiệu xe hơi. Quảng cáo trong bản thân trò chơi Dạng quảng cáo này đã được nhắc đến ở phần trên. Trong cuộc đua xe nó cóthể thể hiện trong dạng bảng quảng cáo dựng gần đường đua. Trong trò chơi “Tuầnđêm”, hoạt động của nó diễn ra trên đường phố của thủ đô Nga, khắp mọi nơi đượctrang hoàng bởi các biển quảng cáo “Alpha Bank Express”. Có lẽ, điều quan trọng nhất khi bố trí quảng cáo loại này là làm sao cho nó thựcsự phù hợp với trò chơi. Chúng ta nói rằng, trong trò chơi viễn tưởng nào đó quảngcáo tỏ ra không tốt lắm. Mặc dù các nhân viên và hãng định kỳ tìm thấy được ở đâyphương pháp làm việc đủ chuẩn mực. Ví dụ, trong trò chơi viễn tưởng Wizards World,công ty “Finam” đã biết cách tiếp cận với công việc. Qua trò chơi ,người ta có thể muađược cổ phiếu quỹ đầu tư. Ở “Finam” người ta hy vọng là một số người sau này sẽqua tâm đến cổ phiếu quỹ đầu tư trong cuộc sống đời thường. Cũng đáng để đưa ra quảng cáo trong ví dụ bình xịt phòng Axe trong trò chơiSplinter Cell, mà về bản chất không khác gì với việc chúng ta quen nhìn thấy trongthực tế. Trong trường hợp này là những bảng quảng cáo rất bình thường ngập tràn bấtcứ thành phố lớn nào. Quảng cáo thương hiệu trong phim (Product Placement) Product Placement (PP), có lẽ là dạng quảng cáo thú vị nhất và phổ biến nhấttrong các trò chơi điện tử tại thời điểm này. Có một số lượng nhất định các dạng khácnhau của loại quảng cáo tương tự này, nhưng thực sự chúng lại rất khác nhau. Dạngquảng cáo đơn giản nhất của Product Placement đơn thuần chỉ là sự có mặt của sảnphẩm nào đó trong trò chơi, lúc đó nó đơn giản là có mặt ở đó, và không mang bất cứmột ý nghĩa thực sự nào cả. Ví dụ, có thể chỉ là việc dịch chuyển một chai Coca-Colađang nằm trong tủ lạnh hoặc là vào lúc nào đó ta thấy nó nằm đằng sau máy vi tínhtrên kệ của văn phòng ảo. Phương pháp thứ hai thú vị hơn nhiều. Ở đây vấn đề thương hiệu được đưa vàotrong trò chơi. Trong những trường hợp này, việc nhớ đến quảng cáo đóng vai trò quantrong trọng hơn rất nhiều. Ví dụ trò chơi Splinter Cell ngay lập tức đi vào vào trí nhớcủa chúng ta. Trong trò chơi này, nhân vật chính luôn luôn sử dụng máy điện thoại diđộng Sony Ericsson P900. Đơn giản vì không có nó không thể di chuyển đến đượcđích. Và sử dụng điện thoại di động trong Splinter Cell trở thành công việc thườngxuyên. Trong trò chơi đua xe nổi tiếng thường xuyên có thể nhìn thấy các ví dụ vềProduct Placement, khi đó các loại ô tô đua được xác định bởi các công ty đã ký hợpđồng với nhà sản xuất. Còn trong trò chơi “Cuộc tuần tiễu ban ngày” ProductPlacement tương tự lại nhiều lần thú vị hơn. Ở đây có hẳn một văn phòng thực thụ củahãng cung cấp dịch vụ nổi tiếng Corbina Telecom. Đó là một phần không thể thiếuđược của trò chơi, phải ghé qua thăm văn phòng thì sau đó mới có thể đi tiếp. Cũng có những ví dụ không được thành công lắm theo dạng Product Placement.Như là công ty McDonalds thỏa thuận với công ty Electronic Arts phải làm sao chocác nhà hàng của họ phải có mặt trong mạng Sims. Với những người lập trình, dĩ nhiênlà họ đồng ý ngay, nhưng những người sử dụng thì họ tiếp nhận không được nhiệt tìnhcho lắm. McDonald’s bị sa vào nhiều câu chuyện phiếm và không gây được sự phổbiến rộng rãi trong thế giới ảo. Công ty IKEA cũng có bước đi như vậy. Ở đây khôngbị thất bại như thế. Nhưng cũng không có được kết quả khả quan nào. Cũng giống nhưtrong trường hợp Sims người chơi cũng có thể mua về các loại đồ gỗ từ IKEA. Trò chơi đơn giản Bây giờ đã tới lúc nói về các trò chơi đơn giản. Đó là gì vậy? Đó là những tròchơi mini. được tải về từ internet. Có lẽ các ví dụ điển hình nhất là trò tetris, con rắn,Pac-man và bất cứ trò chơi câu đố lôgíc nào. Thường thì nó được phổ biến miễn phí,hoặc trả phí rất thấp trong khoảng 20 đô la. Đa phần người chơi trò này là phụ nữ trên25 tuổi. Nghĩa là những người thực hiện phần lớn công tác mua hàng trên thế giới. Tấtnhiên, nhà quảng cáo không thể không lưu ý phân khúc thị trường này. Dĩ nhiên là quảng cáo phải có mặt. Trong trường hợp này, quảng cáo đã đượcphân phối hoàn toàn miễn phí, còn người sử dụng phải chịu mất thì giờ để xem quảngcáo. Có một số phương pháp quảng cáo trong các trò chơi kiểu này. Một trong số đó làngười chơi nhìn thấy đoạn quảng cáo giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diện mạo của ngành quảng cáo trong trò chơi điện tử (Tiếp theo và hết) Diện mạo của ngành quảng cáo trong trò chơi điện tử (Tiếp theo và hết) Quảng cáo trong trò chơi điện tử vẫn còn là một vấn đề còn nhiều tranh cãi.Một số nhà quảng cáo khen ngợi loại hình này và sử dụng rất tích cực, số khác thìkhông dấu được sự hoài nghi và coi đó chỉ là thứ trào lưu mốt rỗng tuếch được báochí và các hãng quảng cáo tâng lên chỉ nhằm mục đích làm tiền từ công ty quảng cáo. Tài trợ trò chơi Sự tài trợ là một trong những phương án quảng cáo trong trò chơi. Ngay lậptức, chúng ta nhớ đến công ty “Megafon”, công ty tài trợ cho trò chơi “Death Track:sự phục sinh”. Quảng cáo điều khiển có mặt khắp nơi. Vào ngay đầu trò chơi, chiếc ôtô đầu tiên cung cấp cho người chơi được sơn theo màu của công ty. Xung quanhđường chạy thấy sự hiện diện của các công trình kiến trúc vẽ ba chiều quảng cáo choMegafon, banner và nhiều thứ khác nữa. Ngoài ra, trong hộp chứa đĩa trò chơi còn có tờ rơi quảng cáo của “Megafon”.Trong công ty ,người ta quyết định tài trợ cho trò chơi này vì phần lớn những ngườiđiều khiển xe là những người trẻ tuổi - những người rất quan tâm thích thú với trò chơinày. Thêm một trong những ví dụ nổi tiếng nữa về việc tài trợ trò chơi là một phầntừ bộ đua xe nổi tiếng – Need For Speed. Nếu như trí nhớ của tôi không thay đổi, thìvào phần năm (hoặc phần bốn gì đó) của trò chơi trong bãi đậu xe của người chơi chỉcòn lại mỗi loại xe Porche. Hơn nữa là ở đó có mặt nhiều đời xe khác nhau. Trò chơinày rất tốt cho việc quảng bá thương hiệu xe hơi. Quảng cáo trong bản thân trò chơi Dạng quảng cáo này đã được nhắc đến ở phần trên. Trong cuộc đua xe nó cóthể thể hiện trong dạng bảng quảng cáo dựng gần đường đua. Trong trò chơi “Tuầnđêm”, hoạt động của nó diễn ra trên đường phố của thủ đô Nga, khắp mọi nơi đượctrang hoàng bởi các biển quảng cáo “Alpha Bank Express”. Có lẽ, điều quan trọng nhất khi bố trí quảng cáo loại này là làm sao cho nó thựcsự phù hợp với trò chơi. Chúng ta nói rằng, trong trò chơi viễn tưởng nào đó quảngcáo tỏ ra không tốt lắm. Mặc dù các nhân viên và hãng định kỳ tìm thấy được ở đâyphương pháp làm việc đủ chuẩn mực. Ví dụ, trong trò chơi viễn tưởng Wizards World,công ty “Finam” đã biết cách tiếp cận với công việc. Qua trò chơi ,người ta có thể muađược cổ phiếu quỹ đầu tư. Ở “Finam” người ta hy vọng là một số người sau này sẽqua tâm đến cổ phiếu quỹ đầu tư trong cuộc sống đời thường. Cũng đáng để đưa ra quảng cáo trong ví dụ bình xịt phòng Axe trong trò chơiSplinter Cell, mà về bản chất không khác gì với việc chúng ta quen nhìn thấy trongthực tế. Trong trường hợp này là những bảng quảng cáo rất bình thường ngập tràn bấtcứ thành phố lớn nào. Quảng cáo thương hiệu trong phim (Product Placement) Product Placement (PP), có lẽ là dạng quảng cáo thú vị nhất và phổ biến nhấttrong các trò chơi điện tử tại thời điểm này. Có một số lượng nhất định các dạng khácnhau của loại quảng cáo tương tự này, nhưng thực sự chúng lại rất khác nhau. Dạngquảng cáo đơn giản nhất của Product Placement đơn thuần chỉ là sự có mặt của sảnphẩm nào đó trong trò chơi, lúc đó nó đơn giản là có mặt ở đó, và không mang bất cứmột ý nghĩa thực sự nào cả. Ví dụ, có thể chỉ là việc dịch chuyển một chai Coca-Colađang nằm trong tủ lạnh hoặc là vào lúc nào đó ta thấy nó nằm đằng sau máy vi tínhtrên kệ của văn phòng ảo. Phương pháp thứ hai thú vị hơn nhiều. Ở đây vấn đề thương hiệu được đưa vàotrong trò chơi. Trong những trường hợp này, việc nhớ đến quảng cáo đóng vai trò quantrong trọng hơn rất nhiều. Ví dụ trò chơi Splinter Cell ngay lập tức đi vào vào trí nhớcủa chúng ta. Trong trò chơi này, nhân vật chính luôn luôn sử dụng máy điện thoại diđộng Sony Ericsson P900. Đơn giản vì không có nó không thể di chuyển đến đượcđích. Và sử dụng điện thoại di động trong Splinter Cell trở thành công việc thườngxuyên. Trong trò chơi đua xe nổi tiếng thường xuyên có thể nhìn thấy các ví dụ vềProduct Placement, khi đó các loại ô tô đua được xác định bởi các công ty đã ký hợpđồng với nhà sản xuất. Còn trong trò chơi “Cuộc tuần tiễu ban ngày” ProductPlacement tương tự lại nhiều lần thú vị hơn. Ở đây có hẳn một văn phòng thực thụ củahãng cung cấp dịch vụ nổi tiếng Corbina Telecom. Đó là một phần không thể thiếuđược của trò chơi, phải ghé qua thăm văn phòng thì sau đó mới có thể đi tiếp. Cũng có những ví dụ không được thành công lắm theo dạng Product Placement.Như là công ty McDonalds thỏa thuận với công ty Electronic Arts phải làm sao chocác nhà hàng của họ phải có mặt trong mạng Sims. Với những người lập trình, dĩ nhiênlà họ đồng ý ngay, nhưng những người sử dụng thì họ tiếp nhận không được nhiệt tìnhcho lắm. McDonald’s bị sa vào nhiều câu chuyện phiếm và không gây được sự phổbiến rộng rãi trong thế giới ảo. Công ty IKEA cũng có bước đi như vậy. Ở đây khôngbị thất bại như thế. Nhưng cũng không có được kết quả khả quan nào. Cũng giống nhưtrong trường hợp Sims người chơi cũng có thể mua về các loại đồ gỗ từ IKEA. Trò chơi đơn giản Bây giờ đã tới lúc nói về các trò chơi đơn giản. Đó là gì vậy? Đó là những tròchơi mini. được tải về từ internet. Có lẽ các ví dụ điển hình nhất là trò tetris, con rắn,Pac-man và bất cứ trò chơi câu đố lôgíc nào. Thường thì nó được phổ biến miễn phí,hoặc trả phí rất thấp trong khoảng 20 đô la. Đa phần người chơi trò này là phụ nữ trên25 tuổi. Nghĩa là những người thực hiện phần lớn công tác mua hàng trên thế giới. Tấtnhiên, nhà quảng cáo không thể không lưu ý phân khúc thị trường này. Dĩ nhiên là quảng cáo phải có mặt. Trong trường hợp này, quảng cáo đã đượcphân phối hoàn toàn miễn phí, còn người sử dụng phải chịu mất thì giờ để xem quảngcáo. Có một số phương pháp quảng cáo trong các trò chơi kiểu này. Một trong số đó làngười chơi nhìn thấy đoạn quảng cáo giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh Tiếp thị Bán hàng Marketing Diện mạo ngành quảng cáo trò chơi điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 293 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 187 0 0 -
5 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0 -
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0