![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.96 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC DIỄN NGÔN ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Lê Thị Thúy Hằng Nhận bài: 17 – 11 – 2015 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Đối thoại là phạm trù nền trong hệ hình tư duy dựa trên nền tảng triết học liên chủ thể của 28 – 02– 2016 Bakhtin. Tiểu thuyết là đối tượng được Bakhtin lựa chọn làm cơ sở minh chứng cho quan hệ đối thoại http://jshe.ued.udn.vn/ của ý thức và con người – một phạm trù nằm ngoài phạm vi ngôn ngữ nhưng được biểu hiện bằng ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ. Lời nói với khuynh hướng hai chiều là biểu hiện tiêu biểu nhất cho tính đa thanh, đối thoại của tiểu thuyết theo quan niệm của Bakhtin. Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986. Từ khóa: đối thoại; độc thoại; diễn ngôn đối thoại; liên chủ thể; đa thanh. lời nói của các nhân vật. Tiểu thuyết nói chung không1. Đặt vấn đề thể thiếu các cuộc thoại trao đổi trực tiếp. Thông qua M. Bakhtin xem “lời nói của con người luôn mang đối thoại, nhân vật giao tiếp để thể hiện những vấn đềtính đối thoại, tính đối thoại là thuộc tính phổ quát của nhân sinh. Trước năm 1975, đối thoại nhân vật khôngngôn từ và tư duy con người. Nói tức là nói với ai đấy. hoặc ít có tư tưởng riêng. Thực chất, đó là tiếng nóiNgay khi con người nói một mình, nó cũng nói với chung của cộng đồng. Vì vậy, lời nói của nhân vật nàymình, nó lưỡng hóa con người mình” [1, tr.18]. Tiền đề hay nhân vật khác chủ yếu là tư tưởng định sẵn củalí luận của Bakhtin đã nêu bật giá trị cốt lõi của lời nói người kể chuyện. Sau 1975, đổi mới tư duy thể loại đãthông qua đối thoại. Điều này bắt gặp qua tinh thần dân tạo nên những cuộc đối thoại thực sự. Mỗi nhân vật khichủ của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới phát ngôn là một ý thức độc lập, và cuộc đối thoại trở(1986). Đối thoại giữa các nhân vật, đối thoại trong độc thành sự tương tác, va chạm giữa các luồng ý thức, cácthoại nội tâm và sự phản biện giữa các ý thức ngôn ngữ tiếng nói khác nhau trên cùng mặt bằng văn bản. Điểmlà sự kiến tạo diễn ngôn đối thoại mang tính khu biệt khác biệt trong ngôn ngữ đối thoại của các nhân vậtcủa tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 so với giai đoạn trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 so với giai đoạn1945 – 1975. 1945 – 1975 là tính độc lập và tương tác trong lời nói. Ở đó, sự gặp gỡ, va chạm giữa các luồng ý thức nhân vật2. Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt không phải do tác giả mớm lời. Vì vậy, đối thoại khôngNam sau 1986 còn là phương tiện. Nó là mục đích tự thân theo cách2.1. Đối thoại giữa các nhân vật gọi của Bakhtin. Đối thoại là giao tiếp bằng lời nói, ít nhất giữa hai Đối thoại giữa nhân vật trong văn bản tự sự là lờingười với nhau. Đối thoại là một phần của văn bản nghệ trao đáp hội thoại được nhà văn thực hiện dưới dạng lờithuật, là thành tố với chức năng tái tạo sự giao tiếp bằng kể có dấu ngoặc kép và cuộc thoại có lời dẫn của người kể chuyện và lời nhân vật có dấu gạch ngang. Điều này* Liên hệ tác giả được lặp lại thường xuyên trong lối dẫn dắt của NguyễnLê Thị Thúy Hằng Minh Châu qua Dấu chân người lính. Nhà văn muốnNCS Trường Đại học Khoa học - Đại học HuếEmail: hangthuy83@gmail.com báo hiệu cuộc đối thoại giữa Lượng và các nhân vật28 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),28-36 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC DIỄN NGÔN ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Lê Thị Thúy Hằng Nhận bài: 17 – 11 – 2015 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Đối thoại là phạm trù nền trong hệ hình tư duy dựa trên nền tảng triết học liên chủ thể của 28 – 02– 2016 Bakhtin. Tiểu thuyết là đối tượng được Bakhtin lựa chọn làm cơ sở minh chứng cho quan hệ đối thoại http://jshe.ued.udn.vn/ của ý thức và con người – một phạm trù nằm ngoài phạm vi ngôn ngữ nhưng được biểu hiện bằng ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ. Lời nói với khuynh hướng hai chiều là biểu hiện tiêu biểu nhất cho tính đa thanh, đối thoại của tiểu thuyết theo quan niệm của Bakhtin. Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986. Từ khóa: đối thoại; độc thoại; diễn ngôn đối thoại; liên chủ thể; đa thanh. lời nói của các nhân vật. Tiểu thuyết nói chung không1. Đặt vấn đề thể thiếu các cuộc thoại trao đổi trực tiếp. Thông qua M. Bakhtin xem “lời nói của con người luôn mang đối thoại, nhân vật giao tiếp để thể hiện những vấn đềtính đối thoại, tính đối thoại là thuộc tính phổ quát của nhân sinh. Trước năm 1975, đối thoại nhân vật khôngngôn từ và tư duy con người. Nói tức là nói với ai đấy. hoặc ít có tư tưởng riêng. Thực chất, đó là tiếng nóiNgay khi con người nói một mình, nó cũng nói với chung của cộng đồng. Vì vậy, lời nói của nhân vật nàymình, nó lưỡng hóa con người mình” [1, tr.18]. Tiền đề hay nhân vật khác chủ yếu là tư tưởng định sẵn củalí luận của Bakhtin đã nêu bật giá trị cốt lõi của lời nói người kể chuyện. Sau 1975, đổi mới tư duy thể loại đãthông qua đối thoại. Điều này bắt gặp qua tinh thần dân tạo nên những cuộc đối thoại thực sự. Mỗi nhân vật khichủ của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới phát ngôn là một ý thức độc lập, và cuộc đối thoại trở(1986). Đối thoại giữa các nhân vật, đối thoại trong độc thành sự tương tác, va chạm giữa các luồng ý thức, cácthoại nội tâm và sự phản biện giữa các ý thức ngôn ngữ tiếng nói khác nhau trên cùng mặt bằng văn bản. Điểmlà sự kiến tạo diễn ngôn đối thoại mang tính khu biệt khác biệt trong ngôn ngữ đối thoại của các nhân vậtcủa tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 so với giai đoạn trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 so với giai đoạn1945 – 1975. 1945 – 1975 là tính độc lập và tương tác trong lời nói. Ở đó, sự gặp gỡ, va chạm giữa các luồng ý thức nhân vật2. Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt không phải do tác giả mớm lời. Vì vậy, đối thoại khôngNam sau 1986 còn là phương tiện. Nó là mục đích tự thân theo cách2.1. Đối thoại giữa các nhân vật gọi của Bakhtin. Đối thoại là giao tiếp bằng lời nói, ít nhất giữa hai Đối thoại giữa nhân vật trong văn bản tự sự là lờingười với nhau. Đối thoại là một phần của văn bản nghệ trao đáp hội thoại được nhà văn thực hiện dưới dạng lờithuật, là thành tố với chức năng tái tạo sự giao tiếp bằng kể có dấu ngoặc kép và cuộc thoại có lời dẫn của người kể chuyện và lời nhân vật có dấu gạch ngang. Điều này* Liên hệ tác giả được lặp lại thường xuyên trong lối dẫn dắt của NguyễnLê Thị Thúy Hằng Minh Châu qua Dấu chân người lính. Nhà văn muốnNCS Trường Đại học Khoa học - Đại học HuếEmail: hangthuy83@gmail.com báo hiệu cuộc đối thoại giữa Lượng và các nhân vật28 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),28-36 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn ngôn đối thoại Liên chủ thể Tiểu thuyết Việt Nam Tính đối thoại trong tiểu thuyết Ý thức ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 437 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 112 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 74 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 58 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 48 0 0 -
112 trang 39 0 0
-
108 trang 39 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 37 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 1 - nxb tuổi xanh
59 trang 35 0 0 -
luật ngầm: phần 2 - nxb dân trí
64 trang 34 0 0