Diễn ngôn thân thể và tâm thức nữ quyền trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn thân thể và tâm thức nữ quyền trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 21 (12/2020) tr. 89 - 95 DIỄN NGÔN THÂN THỂ VÀ TÂM THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Trương Thị Thu Thanh Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Diễn ngôn thân thể trong văn học thường gắn với những tác phẩm mang tâm thức nữ quyền. Bởi lẽ, với những đặc trưng trong lối viết thân thể, thân thể phụ nữ như một phương tiện biểu đạt nội dung tác phẩm. Bài viết đã vận dụng lý thuyết diễn ngôn và nữ quyền soi chiếu vào các nhân vật nữ trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại. Từ đó, cho thấy sự thấu hiểu sâu sắc của các tác giả trước những số phận đàn bà và sự đề cao đối với những người phụ nữ dám đứng lên đấu tranh đòi tự do, bình đẳng và đòi mưu cầu hạnh phúc. Từ khoá: Truyện ngắn, bản ngã, diễn ngôn, thân thể, nữ quyền, phái tính, giới, nữ giới. 1. Mở đầu của từng trường phái văn học, trào lưu hay chủ Với sự phát triển khoa học xã hội và hội nhập, nghĩa văn học hoặc các ngành khoa học. giao lưu văn hóa, văn học nữ phát triển cùng Đối với nhà ngôn ngữ học cấu trúc De với một nền lý luận phê bình văn học phong Sausure, diễn ngôn được đặt trong cấu trúc ngôn phú. Họ thể hiện tài năng văn chương trên từng ngữ. Ngôn ngữ gồm cái biểu đạt và cái được tác phẩm. Văn học nữ Việt Nam đương đại dần biểu đạt. Cái biểu đạt gồm âm thanh, ngữ âm, phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Xuyên từ, câu,… và cái dược biểu đạt là ý nghĩa câu, tư suốt các truyện ngắn là hình ảnh người phụ nữ tưởng, nội dung. Nhưng đối lập với quan điểm với nhiều số phận khác nhau. Họ hiện lên với của các nhà ngôn ngữ học và chủ nghĩa hình những khát khao yêu thương, sự dấn thân đi tìm thức thì M. Bakhtin cho rằng cần nghiên cứu bản ngã đàn bà và đặc biệt là sự khẳng định vị diễn ngôn trong mối tương quan với đời sống thế của mình trên văn đàn học thuật với tác giả xã hội và ý thức hệ. Diễn ngôn là sự biểu đạt nam. Trong truyện ngắn, tác giả nữ đã thể hiện trên câu tồn tại trong đời sống thực tiễn. “Tất lối viết thân thể đầy trải nghiệm. Diễn ngôn cả mọi đặc điểm của diễn ngôn mà tôi biết là thân thể như một phương cách cất lên tiếng nói tính kí hiệu thuần tuý, tính thích ứng phổ biến đấu tranh đòi bình đẳng giới. Vì vậy, diễn ngôn về ý thức hệ, tính tham dự giao tiếp đời sống” thân thể không chỉ có ý nghĩa về mặt văn hóa [1]. Còn đối với Foucault, diễn ngôn gắn với mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội. Có loại hình tri thức và quyền lực xã hội. Chính vì thể nói, văn chương đương đại đang có nhiều vậy, ngôn ngữ chính là phương thức biểu đạt sự chuyển biến mới. Trong luồng chuyển động của tư tưởng và lịch sử. Diễn ngôn phải gắn với đó, văn học nữ giới đang từng bước phá vỡ hệ sức mạnh của nhân văn và sức mạnh thực tiễn. thống tư tưởng văn hóa phụ quyền, xác lập hệ Diễn ngôn là một chỉnh thể thống nhất giữa nội thống diễn ngôn mới: diễn ngôn khoái lạc, diễn dung và hình thức, chỉnh thể trong cái chính thể ngôn nữ giới. của xã hội. “Thuật ngữ diễn ngôn có thể xác định là một chỉnh thể trần thuật hình thành hệ 2. Nội dung thống đồng nhất.” [3]. Mặt khác, diễn ngôn 2.1. Diễn ngôn thân thể trong truyện ngắn là cách nói năng, phương thức biểu đạt về con của tác giả nữ Việt Nam đương đại người, thế giới, về các sự việc trong đời sống. Nghiên cứu diễn ngôn chính là nghiên cứu ngôn 2.1.1. Lý thuyết về diễn ngôn ngữ. Ngôn ngữ là tư duy của vỏ não con người. Diễn ngôn là gì? Và diễn ngôn có tầm quan Nhưng diều đó không đồng nghĩa rằng diễn trọng như thế nào trong trong nghiên cứu văn ngôn phải là công cụ diễn đạt mà là bản chất học? Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thuật của tư tưởng, là biểu hiện của một ý thức hệ. ngữ diễn ngôn cũng như hướng nghiên cứu Ngôn ngữ thể hiện tư tưởng, quan điểm, quyền 89 lực, địa vị của con người trong mối tương quan ngôn của hậu cấu trúc luận tương đồng với khái với xã hội. Đối với nhà văn, diễn ngôn chính là niệm ngôn ngữ của Richard Rorty và khái niệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn ngôn thân thể Tâm thức nữ quyền Truyện ngắn Việt Nam đương đại Văn học Việt Nam Tác giả nữ truyện ngắn Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
26 trang 88 0 0
-
229 trang 83 0 0