Diễn ngôn thơ Thanh Tâm Tuyền và quyền lực trì hoãn thời gian
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn thơ Thanh Tâm Tuyền và quyền lực trì hoãn thời gianUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014) DIỄN NGÔN THƠ THANH TÂM TUYỀN VÀ QUYỀN LỰC TRÌ HOÃN THỜI GIAN POETRY DISCOURSE OF THANH TAM TUYEN AND POWER TO PLAY FOR TIME Bùi Bích Hạnh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: thachthao111@gmail.com TÓM TẮT Trong hệ quy chiếu với “chủ thể diễn ngôn”, thơ Thanh Tâm Tuyền thể hiện quyền lực xác lập mã thời tínhhiện sinh. Cái tôi trình hiện tha nhân bằng hệ hình thông diễn “trì hoãn” thời gian. Cái tôi nếm trải những trạng tháihiện tồn. Cảm thức hiện sinh được thiết lập từ diễn ngôn thơ Thanh Tâm Tuyền với khuôn mặt đầy quyền năng củahữu thể. Bằng quyền uy tối thượng của tự do, hữu thể phân mảnh trong những chấn thương. Nhà thơ bị mê hoặctrong “không gian trò chơi” để đối thoại với sự hủy diệt. Thanh Tâm Tuyền thể hiện quan niệm của chủ nghĩa hiệnsinh về cái chết. Đó là lễ Phục sinh của loài người. Bản ngã khát sống. Đây là cách ứng xử với cái chết như năng lực“trì hoãn” thời gian của loài bò sát bi kịch giữa cõi tạm bằng thông diễn học về hữu thể và thời gian. Từ khóa: diễn ngôn thơ; tâm thức hiện sinh; thơ Thanh Tâm Tuyền; thông diễn học; thời gian nghệ thuật. ABSTRACT In the reference frame with the “subject of discourse”, the Thanh Tam Tuyen’s poems express power toestablish existential time codes. The ego presents before the others with hermeneutics paradigm play for time. Theego tastes existential status. Existential sense is established from Thanh Tam Tuyen’s poetry discourse with powerfulface of Beings. By the supreme authority of liberty, Beings are smashed to fragments in traumas. The poet isenthralled in game space to have a dialogue with the fate. Thanh Tam Tuyen expresses the concept ofexistentialism about death. That is the Resurrection of humanity. The ego is avid for life. This is the behavior towarddeath like an ability to play for time of the tragic reptiles in impermanent by the hermeneutics of Beings and time. Key words: poetry discourse; existential consciousness; Thanh Tam Tuyen’ s poems; hermeneutics; artistic time.1. Chết là định mệnh bấu víu hữu thể chật ứ cổ họng trong địa hạt Thanh Tâm Tuyền là lời quy gọi tự thú sát lạnh nhất của bản mệnh hiện Khởi nguồn từ cảm thức bản mệnh của hiện sinh: Tôi thèm sống như thèm chết (Phục sinh).sinh (Sartre), chết là định mệnh chờ đợi con người,Thanh Tâm Tuyền như thể đã ướm vào quan niệm Thấm cảm cơn địa chấn lộ hình những bứcnghệ thuật dưới lăng kính cái Ác của Georges rối thời đại của thế hệ hai mươi vùng tạm chiếmBataille: “Sự thuần khiết của tình yêu được tìm miền Nam thời đoạn này, cũng như những khuônthấy lại trong sự thật sâu kín của nó,… trong sự mặt lập dị trong căn phần triển lãm những bứcthật của cái chết” [1, tr.38]. Và dưới nhãn quan dị truyền thần của thế hệ, Thanh Tâm Tuyền, vớibiệt của Georges Bataille về cõi văn chương, thơ cảm nghiệm nguyên ủy độc tôn vai hoàng đế thiThanh Tâm Tuyền tự thân xâm lấn bức màn hiện ca, tự tạo một khuôn hình nhìn nghiêng. Tôi khướcsinh huyền bí của hiện tượng lạ hóa thời tính văn từ/ trốn chạy đường biên mờ nhòa giữa hữu - tại -học vùng tạm chiếm miền Nam thập niên 50, 60 thế và hữu - vị - tử để xâm lấn vào ý thức mờ hóathế kỉ XX. Đó là thế giới buông xả của cái Ác, như giữa các phạm trù hiện sinh: Giữa sống và mình;thể hình hài mặc khải của văn học. Nếu quan niệm giữa chết và mình không ngăn cách đừng tìm kiếm“cái Ác, trong chừng mực nó khêu gợi sự hấp dẫn (Từ chối). Với thi sĩ kiêu hãnh xưng tụng mỗiđối với cái chết” [1, tr.47] thì âm bản cái tôi quỳ người đã chính một tự do thì cái tôi tự thân hoànphục trước thời khắc phục sinh bằng tiếng gọi tôi toàn mê đắm trên đường dò tìm thử về sâu lòng địa ngục. Để thấu cảm ẩn ức kinh hoàng, là “làm14TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 3 (2014)cho người trở về với mình, đừng tìm mình nơi để cái tôi tự thân “quăng ném” mình vào địa đàngchốn xa lạ” [3, tr.358]. Hữu thể (Seiendes/ Beings) tự do. Tri nhận mỗi người đã chính một tự do,đày thân vào chốn lạc thú của quan niệm hữu - vị - người thơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn ngôn thơ Tâm thức hiện sinh Thơ Thanh Tâm Tuyền Thông diễn học Thời gian nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 121 0 0 -
57 trang 68 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Không gian và thời gian nghệ thuật trong Bướm trắng của Nhất Linh
63 trang 43 0 0 -
Tâm thức về siêu việt hiện sinh trong thơ Xuân Diệu
9 trang 37 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đôi bạn của Nhất Linh
60 trang 27 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao Nam bộ về lịch sử
81 trang 26 0 0 -
Cảm thức thời gian trong thơ Đỗ Trung Lai
8 trang 23 0 0 -
Nghệ thuật Dionysos với chất 'đen' và 'mọi' trong thơ Thanh Tâm Tuyền
7 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Nhật Ánh
92 trang 15 0 0 -
Tiểu thuyết Giấc mộng con của Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại
11 trang 15 0 0 -
104 trang 14 0 0
-
Khảo sát thời gian nghệ thuật gắn với các phương thức dự báo trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam
11 trang 13 0 0 -
Không gian, thời gian nghệ thuật trong Truyện viết cho thiếu nhi của Võ Diệu Thanh
9 trang 13 0 0 -
Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết 'Giông tố' của Vũ Trọng Phụng
7 trang 13 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Lạnh lùng của Nhất Linh
48 trang 12 0 0 -
Tính bất quy phạm trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (trường hợp Thanh Hiên thi tập)
8 trang 12 0 0 -
Không gian, thời gian nghệ thuật trong kịch bản Tuồng Đào Tấn
11 trang 12 0 0 -
Tiếp cận dân ca gầu plềnh của dân ca H'mông từ bình diện thời gian nghệ thuật
6 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
110 trang 12 0 0