Danh mục

Điện tâm đồ cho người mới bắt đầu: Phần 2

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.02 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ECG cho người mới bắt đầu - Phần 2 cung cấp những kiến thức vềECG cho người mới bắt đầu là một cuốn sách thiết yếu cho tất cả các học viên tim mạch và sinh viên về ECG, cũng như là một hướng dẫn hữu ích cho bác sĩ có kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện tâm đồ cho người mới bắt đầu: Phần 2PHẦN 3 RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ Trong phần thứ ba này, chúng ta sẽ nhìn lại ở chương 10 các khái niệm cơ bảnvề loạn nhịp cơ tim, sẽ giúp chúng ta hiểu sự hình thành các dạng loạn nhịp timkhác nhau. Sau đó, trong chương 11, 12 và 13 chúng ta sẽ giải thích hầu hết các hình dạngđiện tâm đồ có liên quan cho phép chẩn đoán các loạn nhịp tại thất, trên thất vàloạn nhịp thụ động. Chúng ta sẽ bàn luận ngắn gọn về các dạng chủ nhịp trênECG. Cuối c ng, chương 14 tóm tắt lại một cách ngắn gọn các vấn đề trên với mụcđích phác thảo cách tiếp cận tốt nhất khi chẩn đoán một rối loạn nhịp tim. Hy vọng người đọc có thể hiểu tất cả các vấn đề trên để dễ dàng giải thích rốiloạn nhịp trong ECG trong tương lai. Xin vui lòng tra cứu thêm tài liệu tham khảo. 170CHƢƠNG 10 Đoàn Như Thảo YAK37KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ CỦA LOẠN NHỊP TIM 10.1. Khái niệm Bất kì nhịp tim nào bắt đầu nhưng không do SN làm chủ nhịp thì đều được coilà một rối loạn nhịp tim ( xem phần 4.2.1 trong chương 4). ECG được xem là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán rối loạn nhịp. 10.2. Phân loại và ơ hế của loạn nhịp tim Loạn nhịp có thể là chủ động hoặc thụ động, có thể xuất hiện trước hoặc saumột chu kì nhịp tim bình thường A. Loạn nhịp chủ động xuất hiện trước một chu kì nhịp tim bình thường, do:  Bất thường ở nút chủ nhịp  Do tăng tính tự động của các nút phát nhịp ngoài SN gây ngoại tâm thu vàsong tâm thu.  Xuất hiện sau một kích thích điện.  Hiện tượng điện vào lại  Kinh điển. Hiện tượng này theo giải phẫu phải th a các yêu cầu sau đây:(1) sự hiện diện của một đường dẫn truyền; (2) đường dẫn truyền bị block ở mộthướng; (3) đảm bảo vận tốc dẫn truyền. Các đường dẫn điện có thể lớn hoặc nh .  Nhiều trường hợp loạn nhịp có thể bắt nguồn từ hiện tượng vào lại (tái cựcphân tán không đồng bộ, hiện tượng rotors, ...). B. Loạn nhịp thụ động xuất hiện thay thế nhịp điệu cơ bản, do:  Giảm tính tự động của nút chủ nhịp.  Giảm dẫn truyền: block. 10.3. Lưu ý Có một số lưu ý là phải được lấy số liệu trước khi xem xét ECG để tìm một rốiloạn nhịp.  1. Kính lúp và compass rất hữu ích.  2. Cần một kết quả ECG có đủ 12 chuyển đạo.  3. Trong nhịp nhanh kịch phát việc ghi ECG phải được thực hiện đồng thờivới việc xoa xoang cảnh (hình 10.1). 171  4. Cần có bệnh sử lâm sàng của BN và BN phải được đặt câu h i về nhữngtriệu chứng có liên quan đến rối loạn nhịp tim khi có nghi ngờ.  5. Kết quả các test thực hiện cho BN (ví dụ như stress test, Holter, Tilt test)nên được xem lại.  6. Để chẩn đoán chính xác các rối loạn nhịp xuất phát từ tâm nhĩ hay tâmthất, các dấu hiệu liên quan đến đường dẫn truyền nhĩ thất AV thì sử dụng sơ đồLewis rất hữu ích cho mục đích này ( hình 10.2).Hình 10.1: lưu ý thủ thuật xoa xoang cảnh (CSM) phải chính xác. Lực của các ngón tay phải đềunhau tương tự như siết chặt một quả bóng tennis, trong một khoảng thời gian ngắn (10 – 15 giây)và cần lặp đi lặp lại 4 – 5 lần ở hai bên, bắt đầu từ phía bên phải. Không bao giờ thực hiện cả haibên cùng lúc. Thận trọng ở người lớn tuổi và những BN có tiền sử hội chứng xoang cảnh. Các thủthuật phải đồng thời với việc đo ECG liên tục và nghe nhịp tim. (A – E) ví dụ: đáp ứng của các rốiloạn nhịp khác nhau khi thực hiện động tác xoa xoang cảnh. 172Hình 10.2: (A) (1) dẫn truyền nhĩ – thất bình thường, (2) nhịp nhĩ đến sớm với dẫn truyền lệchhướng, (3) nhịp nhĩ đến sớm với block tại nút AV, (4) dẫn truyền nhĩ thất chậm dẫn đến nhịp nhanhvào lại ở bộ nối AV. (B) (1) nhịp bộ nối đến sớm với dẫn truyền xuôi dòng chậm hơn dẫn truyềnngược dòng, (2) nhịp bộ nối đến sớm cùng khử cực nhĩ với một nhịp xoang (phức hợp nhĩ hỗn hợp),(3) nhịp bộ nối đến sớm với dẫn truyền xuôi dòng đơn độc và trong trường hợp này có dẫn truyềnlệch hướng (thấy hai đường xuống khoang tâm thất), (4) nhịp bộ nối đến sớm với dẫn truyền xuôivà ngược dòng tiềm tàng, (5) nhịp nhĩ đến sớm dẫn đến nhịp nhanh vào lại ở bộ nối nhĩ thất. (C) (1)nhịp nhĩ và nhịp thất đến sớm có thể triệt tiêu nhau tại bộ nối AV, (2) nhịp thất đến sớm với dẫntruyền ngược dòng vào tâm nhĩ, (3) nhịp xoang cùng khử cực thất với một nhịp thất đến sớm (nhịpthất hỗn hợp), (4) nhịp thất đến sớm tạo thành nhịp nhanh vào lại tại bộ nối nhĩ thất. (D) cho thấyđường đi của kích thích qua bộ nối AV là biểu đồ như trên hình. Đường liền là đường đi thực sựcủa kích thích đến toàn bộ tim, đường gãy được sử dụng thay vì đó là nơi mà cả thất và nhĩ cùngbắt đầu hoạt hóa. Vì thế, tại thời điểm này kích thích vòng xuống qua bộ nối AV, đây là dạng quantrọng nhất, được thấy rõ ràng. 10.4. Đ p ứng ối với nghiệm pháp xoa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: