ĐIỆN TÂM ĐỒTiếp cận (tiếp cận có hệ thống là thiết yếu)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tần số và nhịp. Khoảng thời gian (có block nhánh không?) và trục (trục lệnh trái / trục lệnh phải).Lớn buồng tim (có lớn nhĩ trái / lớn nhĩ phải không?, có phì đại thất trái / phì đại thất phải không ?).Thay đổi QRST (có sóng Q,R cắt cụt… ST chênh lên hoặc chênh xuống, hoặc sóng T đảo ngược không?).TRỤC QRS Xác định chuyển đạo chi nào có biên độ QRS bằng 0 – trục QRS sẽ vuông góc với chuyển đạo này.Xem xét các chuyển đạo vuông góc để xác định xem trục QRS là +90...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN TÂM ĐỒTiếp cận (tiếp cận có hệ thống là thiết yếu) ĐIỆN TÂM ĐỒTiếp cận (tiếp cận có hệ thống là thiết yếu).Tần số và nhịp.Khoảng thời gian (có block nhánh không?) và trục (trục lệnh trái / trục lệnh phải).Lớn buồng tim (có lớn nhĩ trái / lớn nhĩ phải không?, có ph ì đại thất trái / phì đạithất phải không ?).Thay đổi QRST (có sóng Q,R cắt cụt… ST chênh lên hoặc chênh xuống, hoặcsóng T đảo ngược không?).TRỤC QRSXác định chuyển đạo chi nào có biên độ QRS bằng 0 – trục QRS sẽ vuông góc vớichuyển đạo này.Xem xét các chuyển đạo vuông góc để xác định xem trục QRS là +90 độ hay – 90độ so với chuyển đạo có biên độ QRS bằng 0.TRỤC LỆCH TRÁI (T): (LAD)Định nghĩa: trục >-30 độXác định: S>R ở DII.Nguyên nhân:- Block phân nhánh trái trước- Block nhánh T- Phì đại thất T- Nhồi máu cơ tim vùng dưới- Cơ hoành bị nâng lên.TRỤC LỆCH PHẢI (P):Định nghĩa: trục > +90 độXác định: S>R ở DI.Nguyên nhân:- Phì đại thất P.- Block phân nhánh trái sau.- NMCT vùng bên- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (thường không >+110 độ). Block nhánh T Block nhánh Ptiêu chuẩn 1. QRS >= 120 mili giây 1. QRS>=120 mili giây. 2. Sóng R đơn pha, dãn rộng, trát đậm ở 2. Dạng rsR’ ở chuyển đạo trướ D1, V5, và V6 (có thể có S nếu tim to). 3. Sóng S rộngở D1, V5 và V6. 3. Không có sóng Q ở D1, V5, V6. 4. ST và T ngược với hướng chính của QRS Các chuyển đạo bên dưới có dạng Q, trục lệch T, R cắt cụt.Phức bộQRS/ECG Bệnh động mạch vành, bệnh cơ tim, tăng huyết Hiếm khi là bình thường bệnh độNguyên áp, hẹp van động mạch chủ, bệnhcơtim , hẹp van động mạch chủnhânKHOẢNG QT KÉO DÀIBệnh động mạch vành, bệnh cơ tim, sa van hai lá.Nhịp tim quá chậm hoặc block nhĩ thất cao độ.Các thuốc tim mạch: các thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (nh ư quinidine hoặcprocainamide), nhóm IC (QRS kéo dài, vì vậy QT kéo dài nhựng JT không kéodài) và nhóm III (như sotalol, amiodarone).Các thuốc hướng tâm thần: Phenothiazines, thuốc chống trầm cảm 3 vòng .Các thuốc khác: thuốc kháng sinh Histamines không gây ngủ, macrolides, azoleskháng nấm.Rối loạn điện giải: hạ calci huyết, hạ kali huyết, hạ magie huyết.Rối loạn hệ chức năng hệ thần kinh tự chủ: xuất huyết nội sọ (thường có thêmsóng T sâu đảo ngược), đột quỵ…Linh tinh: suy giáp trạng, hạ thân nhiệt.Bẩm sinh: hội chứng jervell-Lange- Nielson, và hội chứng Romano – Ward Lớn nhĩ T Lớn nhĩ PTiêu chuẩnsóng P trênECGHỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM PHÌ ĐẠI THẤT T ROMHILT-ESTESTiêu chuẩn ĐiểmBiên độ (1 trong 3 tiêu chuẩn sau) 3R hoặc S lớn nhất ở chuyển đạo chi>=20mmS ở V1, hoặc V2>=30mm.R ở V5, hoặc V6>=30mm.ST-T (Chênh ngược hướng chính của phúcbộ QRS) 3Không có digoxin 1Có digoxinLớn nhĩ T 3Trục lệch T (>=-30 độ). 2Thời gian QRS >=90 mili giây 1Nhánh nội điện ở V5, hoặc V6 >=50mili 1giây.4 điểm: có thể phì đại thất T Độ nhạy cảm: 30- 54%5 điểm: phì đại thất T độ chuyên biệt: 83- 97%Tiêu chuẩn phì đại Độ chuyên biệt Độ chuyên biệt không Độthất P nhạy trong bệnh phổi tắc có bệnh phổi tắc nghẽn cảm nghãn mãn tính mãn tínhTỷ lệ R/S ở vùng 28-70% 25% 67-76%trước tim giảm dầnTrục lệch P (>= + 12-55% 87-95% >= 96%110độ)Tỷ lệ R/S ở V1 >1 6-42% 89% 98%R ở V1 >= 7mm 2-23% 94% >= 94%SÓNG Q BỆNH LÝĐịnh nghĩa: >= 40mili giây hoặc >25% độ cao của sóng R c ùng phức bộ.Sóng q nhỏ D1, avL, V5 và V6 là bình thường.Sóng Q đơn độc ở DIII, avR và V1 cũng có thể là bình thường.R CẮT CỤT (PRWP)Định nghĩa: mất xung động khử cực về phía trước mà không tạo được sóng Q:sóng ở R ở V3 - Phì đại thất T(sóng R cao lên chậm với điện thế trội ở D1).- Block nhánh.- Tim xoay theo chiều kim đồng hồ.- Gắn sai điện cực.ST CHÊNH LÊNNMCT cấp (cong lồi, có thể kèm sóng T đảo ngược) hoặc NMCT trước đó mà STcòn chênh lên.Co thắt động mạch vành (cơn đau thắt ngực Prinzmetal).Viêm màn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN TÂM ĐỒTiếp cận (tiếp cận có hệ thống là thiết yếu) ĐIỆN TÂM ĐỒTiếp cận (tiếp cận có hệ thống là thiết yếu).Tần số và nhịp.Khoảng thời gian (có block nhánh không?) và trục (trục lệnh trái / trục lệnh phải).Lớn buồng tim (có lớn nhĩ trái / lớn nhĩ phải không?, có ph ì đại thất trái / phì đạithất phải không ?).Thay đổi QRST (có sóng Q,R cắt cụt… ST chênh lên hoặc chênh xuống, hoặcsóng T đảo ngược không?).TRỤC QRSXác định chuyển đạo chi nào có biên độ QRS bằng 0 – trục QRS sẽ vuông góc vớichuyển đạo này.Xem xét các chuyển đạo vuông góc để xác định xem trục QRS là +90 độ hay – 90độ so với chuyển đạo có biên độ QRS bằng 0.TRỤC LỆCH TRÁI (T): (LAD)Định nghĩa: trục >-30 độXác định: S>R ở DII.Nguyên nhân:- Block phân nhánh trái trước- Block nhánh T- Phì đại thất T- Nhồi máu cơ tim vùng dưới- Cơ hoành bị nâng lên.TRỤC LỆCH PHẢI (P):Định nghĩa: trục > +90 độXác định: S>R ở DI.Nguyên nhân:- Phì đại thất P.- Block phân nhánh trái sau.- NMCT vùng bên- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (thường không >+110 độ). Block nhánh T Block nhánh Ptiêu chuẩn 1. QRS >= 120 mili giây 1. QRS>=120 mili giây. 2. Sóng R đơn pha, dãn rộng, trát đậm ở 2. Dạng rsR’ ở chuyển đạo trướ D1, V5, và V6 (có thể có S nếu tim to). 3. Sóng S rộngở D1, V5 và V6. 3. Không có sóng Q ở D1, V5, V6. 4. ST và T ngược với hướng chính của QRS Các chuyển đạo bên dưới có dạng Q, trục lệch T, R cắt cụt.Phức bộQRS/ECG Bệnh động mạch vành, bệnh cơ tim, tăng huyết Hiếm khi là bình thường bệnh độNguyên áp, hẹp van động mạch chủ, bệnhcơtim , hẹp van động mạch chủnhânKHOẢNG QT KÉO DÀIBệnh động mạch vành, bệnh cơ tim, sa van hai lá.Nhịp tim quá chậm hoặc block nhĩ thất cao độ.Các thuốc tim mạch: các thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (nh ư quinidine hoặcprocainamide), nhóm IC (QRS kéo dài, vì vậy QT kéo dài nhựng JT không kéodài) và nhóm III (như sotalol, amiodarone).Các thuốc hướng tâm thần: Phenothiazines, thuốc chống trầm cảm 3 vòng .Các thuốc khác: thuốc kháng sinh Histamines không gây ngủ, macrolides, azoleskháng nấm.Rối loạn điện giải: hạ calci huyết, hạ kali huyết, hạ magie huyết.Rối loạn hệ chức năng hệ thần kinh tự chủ: xuất huyết nội sọ (thường có thêmsóng T sâu đảo ngược), đột quỵ…Linh tinh: suy giáp trạng, hạ thân nhiệt.Bẩm sinh: hội chứng jervell-Lange- Nielson, và hội chứng Romano – Ward Lớn nhĩ T Lớn nhĩ PTiêu chuẩnsóng P trênECGHỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM PHÌ ĐẠI THẤT T ROMHILT-ESTESTiêu chuẩn ĐiểmBiên độ (1 trong 3 tiêu chuẩn sau) 3R hoặc S lớn nhất ở chuyển đạo chi>=20mmS ở V1, hoặc V2>=30mm.R ở V5, hoặc V6>=30mm.ST-T (Chênh ngược hướng chính của phúcbộ QRS) 3Không có digoxin 1Có digoxinLớn nhĩ T 3Trục lệch T (>=-30 độ). 2Thời gian QRS >=90 mili giây 1Nhánh nội điện ở V5, hoặc V6 >=50mili 1giây.4 điểm: có thể phì đại thất T Độ nhạy cảm: 30- 54%5 điểm: phì đại thất T độ chuyên biệt: 83- 97%Tiêu chuẩn phì đại Độ chuyên biệt Độ chuyên biệt không Độthất P nhạy trong bệnh phổi tắc có bệnh phổi tắc nghẽn cảm nghãn mãn tính mãn tínhTỷ lệ R/S ở vùng 28-70% 25% 67-76%trước tim giảm dầnTrục lệch P (>= + 12-55% 87-95% >= 96%110độ)Tỷ lệ R/S ở V1 >1 6-42% 89% 98%R ở V1 >= 7mm 2-23% 94% >= 94%SÓNG Q BỆNH LÝĐịnh nghĩa: >= 40mili giây hoặc >25% độ cao của sóng R c ùng phức bộ.Sóng q nhỏ D1, avL, V5 và V6 là bình thường.Sóng Q đơn độc ở DIII, avR và V1 cũng có thể là bình thường.R CẮT CỤT (PRWP)Định nghĩa: mất xung động khử cực về phía trước mà không tạo được sóng Q:sóng ở R ở V3 - Phì đại thất T(sóng R cao lên chậm với điện thế trội ở D1).- Block nhánh.- Tim xoay theo chiều kim đồng hồ.- Gắn sai điện cực.ST CHÊNH LÊNNMCT cấp (cong lồi, có thể kèm sóng T đảo ngược) hoặc NMCT trước đó mà STcòn chênh lên.Co thắt động mạch vành (cơn đau thắt ngực Prinzmetal).Viêm màn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0