Danh mục

Diễn thế rừng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.24 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ sinh thái rừng với những đặc trưng riêng, luôn vận động và biến đổi không ngừng. Quá trình này được gọi chung là động thái rừng. Diễn thế rừng là một trong các trạng thái vận động của hệ sinh thái rừng bao. Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà trong đó tổ thành loài cây cao - nhất là loài cây ưu thế sinh thái - có sự thay đổi cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn thế rừng Diễn thế rừngHệ sinh thái rừng với những đặctrưng riêng, luôn vận động vàbiến đổi không ngừng. Quá trìnhnày được gọi chung là động tháirừng. Diễn thế rừng là một trongcác trạng thái vận động của hệsinh thái rừng bao. Diễn thế rừnglà sự thay thế thế hệ rừng nàybằng thế hệ rừng khác mà trongđó tổ thành loài cây cao - nhất làloài cây ưu thế sinh thái - có sựthay đổi cơ bản. Nói cách khác,diễn thế rừng là sự thay thế hệsinh thái rừng này bằng hệ sinhthái rừng khác. Hiểu theo mộtcác đơn giản nhất, diễn thế rừngkhông phải là sự thay thế các thếhệ cây rừng mà là sự thay thế cácloài cây rừng.Ví dụ: Cỏ → Cây bụi → Cây cao ưa sáng → Cây cao chịu bóng. Rừng → Rừng gỗ + Tre nứa → Cây bụi → Cỏ.Nguyên nhân của diễn thế rừngtheo Sucasov (1954, 1964) có thểlà mối quan hệ tác động cạnhtranh lẫn nhau giữa các loài, loàinào cạnh tranh tốt thì sẽ chiếm ưuthế, Ví dụ như diễn thế rừng ngậpmặn: Mắm → Giá, Vẹt. Hoặc cóthể là do sự cạnh tranh giữa cácloài làm thay đổi môi trườngsống, xuất hiện 1 loài mới đếnđịnh cư. Ngoài ra còn chịu tácđộng của nhiều nguyên nhân bênngoài khác như: đất đai biến đổi,các nạn dịch sâu bệnh (ví dụ:dịch châu chấu), tác động mãnhliệt của con người.Phân loại diễn thế theo các căncứ khác nhau: Theo chiều hướngdiễn thế, phân thành 2 loại: Diễnthế tiến hóa và diễn thế thoái hoá.Theo nguồn gốc diễn thế, phânthành 2 loại: Diễn thế nguyênsinh và diễn thế thứ sinh.Diễn thế nguyên sinhLà sự hình thành rừng ở nhữngnơi hoàn toàn chưa hề có rừng,trải qua 1 loạt các sự biến đổi củacác quần xã thực vật khác nhaucuối cùng hình thành nên quần xãthực vật rừng tương đối ổn định.Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha: Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới.Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên.Quần tập: Xuất hiện tái sinh tự nhiên.Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn định trước và đã tác động đến môi trường sống.Ví dụ: Diễn thế rừng ngập mặn.Cây Mắm, Sú đã tiên phong xâmnhập vùng đất ngập nước mớilắng động cát ở ven bờ, chúngthích nghi và phát triển, cố địnhcát bùn, làm thay đổi dần môitrường sống, đến 1 giai đoạn nàođó sẽ xuất hiện sự xâm nhậpcủa Vẹt, Rà, các loài này sẽchiếm ưu thế và lấn áp loài cũ đểphát triển thành quần xã ưu thế,môi trướng sống sẽ thay đổi,tíchlũy nhiều mùn hơn, cạn hơn. Saugiai đoạn này sẽ xuất hiện cácloài sống bán ngập (Đước), tiếndần đế xuất hiện các loài thực vậtsống cạn (Tràm).Diễn thế thứ sinhDiễn thế thứ sinh diễn ra trên cơsở diễn thế nguyên sinh, bắt đầutừ khi hệ sinh thái rừng bị tácđộng từ bên ngoài (khai thác,chặt phá, nương rẫy...), sau đó làphục hồi rừng và hình thành nêncác rừng thứ sinh.Các nhân tố ảnh hưởng đến diễnthế thứ sinh: Hình thức và mứcđộ tác động vào rừng, điều kiệnkhí hậu,thổ nhưỡng.Ví dụ: Nương rẫy hoang hóa →Cây bụi → Các loài ưa sáng→ Rừng thứ sinh.Tham khảoGiáo trình Đại học Lâm nghiệpViệt NamSinh thái rừng- NXB Nông nghiệp, 2006;Lâm học- NXB Nông nghiệp, 2006;Lâm học nhiệt đới-NXB Nông nghiệp, 2005;Lâm nghiệp đại cương-NXB Nông nghiệp, 2004.Khác Phân loại rừng của Loestchaux; The tropical forest (W.Richard, 1956).

Tài liệu được xem nhiều: