Diễn tiến và kết quả điều trị u mạch máu xương hàm ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 10 năm (2003-2014)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là theo dõi diễn tiến bệnh và đánh giá kết quả của việc điều trị u mạch máu xương hàm cho trẻ em theo hướng bảo tồn xương hàm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn tiến và kết quả điều trị u mạch máu xương hàm ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 10 năm (2003-2014)Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014DIỄN TIẾN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MẠCH MÁU XƯƠNG HÀMỞ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I TRONG 10 NĂM (2003 -2014)Nguyễn Văn Đẩu*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: U mạch máu xương hàm là một bệnh rất hiếm gặp, diễn tiến phức tạp, có thể gây tửvong nhanh chóng do biến chứng xuất huyết ồ ạt nếu không được xử trí phù hợp, tuy nhiên, cho đến nay, chưa cósự thống nhất về phương pháp điều trị, đặc biệt là ở trẻ em. Có hai phương pháp điều trị được phổ biến là điều trịtriệt để bằng cắt đoạn xương hàm và điều trị u nhưng bảo tồn xương hàm. Mục tiêu của nghiên cứu này là theodõi diễn tiến bệnh và đánh giá kết quả của việc điều trị u mạch máu xương hàm cho trẻ em theo hướng bảo tồnxương hàm.Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả. Đối tượng nghiên cứu: tất cả trẻ em nhập viện Bệnh viện NhiĐồng 1 được chẩn đoán là u mạch máu xương hàm, đáp ứng được yêu cầu chọn mẫu, từ năm 2003 đến 2014.Kết quả: Có tất cả 20 bệnh nhân, 10 nữ, 10 nam. Tuổi từ 2-14, trung bình là 10 tuổi. Tất cả được địnhhướng điều trị theo phương pháp bảo tồn không cắt đoạn xương hàm. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật là từ 2,5năm đến 10 năm (trung bình là 6,5 năm. Qui trình điều trị bảo tồn xương hàm gồm 3 giai đoạn: 1)Khống chếchảy máu bằng thuyên tắc mạch hoặc thắt động mạch, 2) Phẫu thuật nhồi sáp xương vào hốc u máu, 3) Phẫuthuật nạo lấy mô mạch máu hoại tử và sáp xương, tái tạo vùng mổ. Có 19 bệnh nhân cho kết quả tốt, u thoái hóadần, xương mới được tái tạo, không tái phát, xương hàm được bảo tồn (95%). Một (5%) bệnh nhân phải cắt đoạnxương hàm do u phá hủy hoàn toàn cấu trúc xương hàm. Về Giải phẫu bệnh lý: Có 16 (80%) trường hợp là umạch máu thể hang 4(20%) trường hợp là u mạch máu thể mao mạch.Kết luận: Điều trị u mạch máu xương hàm theo hướng bảo tồn cấu trúc xương cho kết quả rất đáng tin cậy(p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn tiến và kết quả điều trị u mạch máu xương hàm ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 10 năm (2003-2014)Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014DIỄN TIẾN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MẠCH MÁU XƯƠNG HÀMỞ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I TRONG 10 NĂM (2003 -2014)Nguyễn Văn Đẩu*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: U mạch máu xương hàm là một bệnh rất hiếm gặp, diễn tiến phức tạp, có thể gây tửvong nhanh chóng do biến chứng xuất huyết ồ ạt nếu không được xử trí phù hợp, tuy nhiên, cho đến nay, chưa cósự thống nhất về phương pháp điều trị, đặc biệt là ở trẻ em. Có hai phương pháp điều trị được phổ biến là điều trịtriệt để bằng cắt đoạn xương hàm và điều trị u nhưng bảo tồn xương hàm. Mục tiêu của nghiên cứu này là theodõi diễn tiến bệnh và đánh giá kết quả của việc điều trị u mạch máu xương hàm cho trẻ em theo hướng bảo tồnxương hàm.Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả. Đối tượng nghiên cứu: tất cả trẻ em nhập viện Bệnh viện NhiĐồng 1 được chẩn đoán là u mạch máu xương hàm, đáp ứng được yêu cầu chọn mẫu, từ năm 2003 đến 2014.Kết quả: Có tất cả 20 bệnh nhân, 10 nữ, 10 nam. Tuổi từ 2-14, trung bình là 10 tuổi. Tất cả được địnhhướng điều trị theo phương pháp bảo tồn không cắt đoạn xương hàm. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật là từ 2,5năm đến 10 năm (trung bình là 6,5 năm. Qui trình điều trị bảo tồn xương hàm gồm 3 giai đoạn: 1)Khống chếchảy máu bằng thuyên tắc mạch hoặc thắt động mạch, 2) Phẫu thuật nhồi sáp xương vào hốc u máu, 3) Phẫuthuật nạo lấy mô mạch máu hoại tử và sáp xương, tái tạo vùng mổ. Có 19 bệnh nhân cho kết quả tốt, u thoái hóadần, xương mới được tái tạo, không tái phát, xương hàm được bảo tồn (95%). Một (5%) bệnh nhân phải cắt đoạnxương hàm do u phá hủy hoàn toàn cấu trúc xương hàm. Về Giải phẫu bệnh lý: Có 16 (80%) trường hợp là umạch máu thể hang 4(20%) trường hợp là u mạch máu thể mao mạch.Kết luận: Điều trị u mạch máu xương hàm theo hướng bảo tồn cấu trúc xương cho kết quả rất đáng tin cậy(p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học U mạch máu xương hàm Điều trị u mạch máu xương hàm Điều trị bảo tồn xương hàmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0