Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 13
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm biến có vai trò quan trọng trong các bài toán điều khiển quá trình nói riêng và trong các hệ thống điều khiển tự động nói chung. - Là thiết bị có khả năng cảm nhận các tín hiệu điều khiển vào, ra. - Có vai trò đo đạc các giá trị. - Giới hạn cảm nhận với đại lượng vật lý cần đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 13Giá trị của ω có thể tính được theo E hoặc Ω.- Xác định ω từ biên độ suất điện động:Cuộn cảm ứng có trở kháng trong: Z i = R i + jL i ΩTrong đó Ri, Li là điện trở và tự cảm của cuộn dây. Điện áp ở hai đầu cuộn ứng với tảiR có giá trị: RK 1ω RE U= = (7.3) (R + R i )2 + (L i Ω )2 (R + R i )2 + (K 2 L i ω)2 Từ biểu thức (7.3), ta thấy điện áp U không phải là hàm tuyến tính của tốc độquay ω. Điều kiện để sử dụng máy phát như một cảm biến vận tốc là R>>Zi để sao chocó thể coi U ≈ E. Điện áp ở đầu ra được chỉnh lưu thành điện áp một chiều, điện áp này không phụthuộc chiều quay và hiệu suất lọc giảm khi tần số thấp. Mặt khác, sự có mặt của bộ lọclàm tăng thời gian hồi đáp của cảm biến.- Xác định bằng cách đo tần số của suất điện động: phương pháp này có ưu điểm làtín hiệu có thể truyền đi xa mà sự suy giảm tín hiệu không ảnh hưởng tới độ chính xáccủa phép đo.- Máy phát không đồng bộ: Cấu tạo của máy phát không đồng bộ tương tự như động cơ không đồng bộ haipha (hình 7.3). Roto là một đĩa hình trụ kim loại mỏng và dị từ quay cùng tốc độ với trục cần đo,khối lượng và quán tính của nó không đáng kể. Stato làm bằng thép từ tính, trên đó bố trí hai cuộn dây, một cuộn là cuộn kíchthích được cung cấp điện áp Vc có biên độ Ve và tần số ωe ổn định Vc = Ve cos ωe t . 2 Ve 3 ω em 2 Hình 7.3 S c u t o máy phát không ng b 1) Cu n kích 2) Rôto 3) Cu n o Cuộn dây thứ hai là cuộn dây đo. Giữa hai đầu ra của cuộn này xuất hiện mộtsuất điện động em có biên độ tỉ lệ với tốc độ góc cần đo: e m = E m cos(ωe t + ϕ) = kωVe cos(ωe t + ϕ)Trong đó k là hằng số phụ thuộc vào kết cấu của máy, ϕ là độ lệch pha.c) Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài Khi đo vận tốc dài, với độ dịch chuyển lớn của vật khảo sát (> 1m) thườngchuyển thành đo vận tốc góc. Trường hợp đo vận tốc của dịch chuyển thẳng nhỏ có thểdùng cảm biến vận tốc dài gồm hai phần tử cơ bản: một nam châm và một cuộn dây.Khi đo, một phần tử được giữ cố định, phần tử thứ hai liên kết với vật chuyển động.Chuyển động tương đối giữa cuộn dây và nam châm làm xuất hiện trong cuộn dây mộtsuất điện động tỉ lệ với vận tốc cần đo.Sơ đồ cảm biến có cuộn dây di động biểu diễn trên hình 7.4. v 2 S N S 1 Hình 7.4 C m bi n dùng cu n dây di ng 1) Nam châm 2) Cu n dâySuất điện động xuất hiện trong cuộn dây có dạng: e = 2 πrNBv = lBv N - số vòng dây. r - bán kính vòng dây. B - giá trị của cảm ứng từ. v - tốc độ dịch chuyển của vòng dây. l - tổng chiều dài của dây.Tốc độ kế loại này đo được độ dịch chuyển vài mm với độ nhạy ~ 1V/m.s.Khi độ dịch chuyển lớn hơn (tới 0,5 m) người ta dùng tốc độ kế có nam châm di động(hình 7.5). Cảm biến gồm một nam châm di chuyển dọc trục của hai cuộn dây quấn ngượcchiều nhau và mắc nối tiếp. Khi nam châm di chuyển, suất điện động xuất hiện trongtừng cuộn dây tỉ lệ với tốc độ của nam châm nhưng ngược chiều nhau. Hai cuộn dâyđược mắc nối tiếp và quấn ngược chiều nên nhận được suất điện động ở đầu ra kháckhông. 1 2 v b) a) Hình 7.5 C m bi n có lõi t di d ng a) C u t o b) S nguyên lý 1) Nam châm 2) Cu n dây7.1.3. Tốc độ kế xung Tốc độ kế xung thường có cấu tạo đơn giản, chắc chắn, chịu đựng tốt trong môitrường độc hại, khả năng chống nhiễu và chống suy giảm tín hiệu cao, dễ biến đổi tínhiệu sang dạng số. Tuỳ thuộc vào bản chất của vật quay và dấu hiệu mã hoá trên vật quay, người tasử dụng loại cảm biến thích hợp. - Cảm biến từ trở biến thiên: sử dụng khi vật quay là sắt từ. - Cảm biến từ điện trở: sử dụng khi vật quay là một hay nhiều nam châm nhỏ. Cảm biến quang cùng với nguồn sáng: sử dụng khi trên vật quay có các lỗ, -đường vát, mặt phản xạ.a) Tốc độ kế từ trở biến thiên Cấu tạo của cảm biến từ trở biến thiên gồm một cuộn dây có lõi sắt từ chịu tácđộng của một nam châm vĩnh cửu đặt đối diện với một đĩa quay làm bằng vật liệu sắttừ trên đó có khía răng. Khi đĩa quay, từ trở của mạch từ biến thiên một cách tuần hoànlàm cho từ thông qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 13Giá trị của ω có thể tính được theo E hoặc Ω.- Xác định ω từ biên độ suất điện động:Cuộn cảm ứng có trở kháng trong: Z i = R i + jL i ΩTrong đó Ri, Li là điện trở và tự cảm của cuộn dây. Điện áp ở hai đầu cuộn ứng với tảiR có giá trị: RK 1ω RE U= = (7.3) (R + R i )2 + (L i Ω )2 (R + R i )2 + (K 2 L i ω)2 Từ biểu thức (7.3), ta thấy điện áp U không phải là hàm tuyến tính của tốc độquay ω. Điều kiện để sử dụng máy phát như một cảm biến vận tốc là R>>Zi để sao chocó thể coi U ≈ E. Điện áp ở đầu ra được chỉnh lưu thành điện áp một chiều, điện áp này không phụthuộc chiều quay và hiệu suất lọc giảm khi tần số thấp. Mặt khác, sự có mặt của bộ lọclàm tăng thời gian hồi đáp của cảm biến.- Xác định bằng cách đo tần số của suất điện động: phương pháp này có ưu điểm làtín hiệu có thể truyền đi xa mà sự suy giảm tín hiệu không ảnh hưởng tới độ chính xáccủa phép đo.- Máy phát không đồng bộ: Cấu tạo của máy phát không đồng bộ tương tự như động cơ không đồng bộ haipha (hình 7.3). Roto là một đĩa hình trụ kim loại mỏng và dị từ quay cùng tốc độ với trục cần đo,khối lượng và quán tính của nó không đáng kể. Stato làm bằng thép từ tính, trên đó bố trí hai cuộn dây, một cuộn là cuộn kíchthích được cung cấp điện áp Vc có biên độ Ve và tần số ωe ổn định Vc = Ve cos ωe t . 2 Ve 3 ω em 2 Hình 7.3 S c u t o máy phát không ng b 1) Cu n kích 2) Rôto 3) Cu n o Cuộn dây thứ hai là cuộn dây đo. Giữa hai đầu ra của cuộn này xuất hiện mộtsuất điện động em có biên độ tỉ lệ với tốc độ góc cần đo: e m = E m cos(ωe t + ϕ) = kωVe cos(ωe t + ϕ)Trong đó k là hằng số phụ thuộc vào kết cấu của máy, ϕ là độ lệch pha.c) Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài Khi đo vận tốc dài, với độ dịch chuyển lớn của vật khảo sát (> 1m) thườngchuyển thành đo vận tốc góc. Trường hợp đo vận tốc của dịch chuyển thẳng nhỏ có thểdùng cảm biến vận tốc dài gồm hai phần tử cơ bản: một nam châm và một cuộn dây.Khi đo, một phần tử được giữ cố định, phần tử thứ hai liên kết với vật chuyển động.Chuyển động tương đối giữa cuộn dây và nam châm làm xuất hiện trong cuộn dây mộtsuất điện động tỉ lệ với vận tốc cần đo.Sơ đồ cảm biến có cuộn dây di động biểu diễn trên hình 7.4. v 2 S N S 1 Hình 7.4 C m bi n dùng cu n dây di ng 1) Nam châm 2) Cu n dâySuất điện động xuất hiện trong cuộn dây có dạng: e = 2 πrNBv = lBv N - số vòng dây. r - bán kính vòng dây. B - giá trị của cảm ứng từ. v - tốc độ dịch chuyển của vòng dây. l - tổng chiều dài của dây.Tốc độ kế loại này đo được độ dịch chuyển vài mm với độ nhạy ~ 1V/m.s.Khi độ dịch chuyển lớn hơn (tới 0,5 m) người ta dùng tốc độ kế có nam châm di động(hình 7.5). Cảm biến gồm một nam châm di chuyển dọc trục của hai cuộn dây quấn ngượcchiều nhau và mắc nối tiếp. Khi nam châm di chuyển, suất điện động xuất hiện trongtừng cuộn dây tỉ lệ với tốc độ của nam châm nhưng ngược chiều nhau. Hai cuộn dâyđược mắc nối tiếp và quấn ngược chiều nên nhận được suất điện động ở đầu ra kháckhông. 1 2 v b) a) Hình 7.5 C m bi n có lõi t di d ng a) C u t o b) S nguyên lý 1) Nam châm 2) Cu n dây7.1.3. Tốc độ kế xung Tốc độ kế xung thường có cấu tạo đơn giản, chắc chắn, chịu đựng tốt trong môitrường độc hại, khả năng chống nhiễu và chống suy giảm tín hiệu cao, dễ biến đổi tínhiệu sang dạng số. Tuỳ thuộc vào bản chất của vật quay và dấu hiệu mã hoá trên vật quay, người tasử dụng loại cảm biến thích hợp. - Cảm biến từ trở biến thiên: sử dụng khi vật quay là sắt từ. - Cảm biến từ điện trở: sử dụng khi vật quay là một hay nhiều nam châm nhỏ. Cảm biến quang cùng với nguồn sáng: sử dụng khi trên vật quay có các lỗ, -đường vát, mặt phản xạ.a) Tốc độ kế từ trở biến thiên Cấu tạo của cảm biến từ trở biến thiên gồm một cuộn dây có lõi sắt từ chịu tácđộng của một nam châm vĩnh cửu đặt đối diện với một đĩa quay làm bằng vật liệu sắttừ trên đó có khía răng. Khi đĩa quay, từ trở của mạch từ biến thiên một cách tuần hoànlàm cho từ thông qu ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học Điện học cảm biến cảm biến công nghiệp cảm biến quang cảm biến nhiệtTài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 78 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 60 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
22 trang 34 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Báo cáo thực hành: Cảm biến quang
52 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng mô hình tay gắp sản phẩm điều khiển bằng PLC ứng dụng trong đào tạo
5 trang 31 0 0 -
Luận văn Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe ngầm
41 trang 30 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
210 trang 30 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm điện thân xe
74 trang 29 0 0 -
Điện tử ứng dụng - THS. Nguyễn Văn Hiệp.
153 trang 29 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
158 trang 28 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Cảm biến: Chìa khoá cho Pin EV
7 trang 27 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 7
23 trang 26 0 0 -
đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 18
12 trang 25 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 2
24 trang 25 0 0