Giáo trình Linh kiện điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Số trang: 210
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.32 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Nội dung Giáo trình Linh kiện điện tử giới thiệu chung về Cơ sở điện học; Vật liệu linh kiện thụ động; Khái niệm về chất bán dẫn Điốt bán dẫn; Các Điốt đặc biệt; Transistor lưỡng cực (PNP, NPN);...Mời các bạn tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Linh kiện điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà NộiTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: LÊ TRẦN CÔNG -------***--------- GIÁO TRÌNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghềĐiện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện taynghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầyđủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêucầu thực tế. Nội dung của giáo trình “LINH KIỆN ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trêncơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mớivà biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốtyếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điềuchỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạocao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tàiliệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thểđược tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trênđều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thôngtin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. Bài 1: Cơ sở điện họcMục tiêu: Có cơ sở kiến thức về điện học, nắm được các khái niệm cơ bản về điện học như điện tích,điện trường, dòng điện . . . Có kiến thức về dòng điện một chiều, xoay chiều từ đó làm cơ sở để học tiếp những phầnkhác. Nội dung của bài: 1. Nguồn gốc của dòng điện 1.1. Cấu tạo vật chấtTheo thuyết phân tử, các nhà khoa học cho rằng: phân tử chính là thành phần nhỏ nhấtcủa vật chất.Ví dụ: nước là do nhiều (vô số) phân tử nước kết hợp lại. Phân tử muối vẫn mang tính chất mặn của muối. Phân tử đường vẫn mang tính chất ngọt của đường.Bản thân phân tử lại do những phần tử nhỏ hơn hợp thành. Theo thuyết nguyên tử thìnguyên tử là thành phần nhỏ nhất của vật chất còn mang tính chất đó.Đơn chất (chất cơ bản) là vật chất chỉ do một chất tạo thành, nghĩa là không thể phântích ra hai hay nhiều chất cơ bản.Ví dụ: oxy, hydro, vàng, sắt…Hợp chất là những vật chất có thể phân tích thành hai hay nhiều chất cơ bản.Ví dụ: nước là hợp chất vì có thể phân tích thành hai chất cơ bản là khí hydro và khíoxy.Năm 1987, W. Thomson khám phá ra electron và chứng minh nó có điện tích âm. Sauđó, N. Bohr (nhà vật lí người Đan Mạch) đ mơ hình hĩa mẫu hành tinh nguyn tử. Dođó mới phát minh ra thuyết điện tử.Theo thuyết điện tử, tất cả các nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại “hạt” chính: Proton là hạt mang điện tích dương, các proton nằm trong nhân nguyên tử. Neutron là một hay nhiều hạt không mang điện tích. Các neutron nằm trong nhânnguyên tử. Electron (điện tử) là hạt mang điện tích âm và cũng là điện tích cơ bản. Các điện tửchuyển động xung quanh nhân.Ví dụ: nguyên tử He Hình 1.1. Cấu tạo nguyên tử HeBình thường nguyên tử ở trạng thái trung hoà điện, nghĩa là số lượng proton bằng sốlượng electron. 1.2. Điện tíchĐiện là một thuộc tính của hạt, lượng mang tính chất điện gọi là điện tích.Đơn vị đo điện tích được tính bằng coulomb (C).Mỗi electron có điện tích: e = 1,6.10-19C.Các hạt mang điện tương tác nhau: các hạt trái dấu hút nhau, các hạt cùng dấu đẩynhau.Khi khảo sát các lực tương tác giữa những hạt tích điện năm 1785, nhà Vật lý ngườiPháp Coulomb đã phát hiện ra định luật sau.Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 ở trạng thái đứng yên, cách nhau mộtkhoảng r có:- Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.- Độ lớn tỉ lệ thuận với tích q1,q2 v tỉ lệ nghịch với r2Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 ở trạng thái đứng yên, cách nhaumột khoảng r được xác định theo định luật Coulomb: F: lực tương tác(N) q1,q2 : điện tích (C) r: khoảng cách (m)Nguyên tử trung hoà điện khi số lượng proton bằng số lượng electronMột nguyên tử khi không cân bằng điện thì trở thành ion: Ion dương khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Linh kiện điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà NộiTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: LÊ TRẦN CÔNG -------***--------- GIÁO TRÌNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghềĐiện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện taynghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầyđủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêucầu thực tế. Nội dung của giáo trình “LINH KIỆN ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trêncơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mớivà biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốtyếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điềuchỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạocao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tàiliệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thểđược tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trênđều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thôngtin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. Bài 1: Cơ sở điện họcMục tiêu: Có cơ sở kiến thức về điện học, nắm được các khái niệm cơ bản về điện học như điện tích,điện trường, dòng điện . . . Có kiến thức về dòng điện một chiều, xoay chiều từ đó làm cơ sở để học tiếp những phầnkhác. Nội dung của bài: 1. Nguồn gốc của dòng điện 1.1. Cấu tạo vật chấtTheo thuyết phân tử, các nhà khoa học cho rằng: phân tử chính là thành phần nhỏ nhấtcủa vật chất.Ví dụ: nước là do nhiều (vô số) phân tử nước kết hợp lại. Phân tử muối vẫn mang tính chất mặn của muối. Phân tử đường vẫn mang tính chất ngọt của đường.Bản thân phân tử lại do những phần tử nhỏ hơn hợp thành. Theo thuyết nguyên tử thìnguyên tử là thành phần nhỏ nhất của vật chất còn mang tính chất đó.Đơn chất (chất cơ bản) là vật chất chỉ do một chất tạo thành, nghĩa là không thể phântích ra hai hay nhiều chất cơ bản.Ví dụ: oxy, hydro, vàng, sắt…Hợp chất là những vật chất có thể phân tích thành hai hay nhiều chất cơ bản.Ví dụ: nước là hợp chất vì có thể phân tích thành hai chất cơ bản là khí hydro và khíoxy.Năm 1987, W. Thomson khám phá ra electron và chứng minh nó có điện tích âm. Sauđó, N. Bohr (nhà vật lí người Đan Mạch) đ mơ hình hĩa mẫu hành tinh nguyn tử. Dođó mới phát minh ra thuyết điện tử.Theo thuyết điện tử, tất cả các nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại “hạt” chính: Proton là hạt mang điện tích dương, các proton nằm trong nhân nguyên tử. Neutron là một hay nhiều hạt không mang điện tích. Các neutron nằm trong nhânnguyên tử. Electron (điện tử) là hạt mang điện tích âm và cũng là điện tích cơ bản. Các điện tửchuyển động xung quanh nhân.Ví dụ: nguyên tử He Hình 1.1. Cấu tạo nguyên tử HeBình thường nguyên tử ở trạng thái trung hoà điện, nghĩa là số lượng proton bằng sốlượng electron. 1.2. Điện tíchĐiện là một thuộc tính của hạt, lượng mang tính chất điện gọi là điện tích.Đơn vị đo điện tích được tính bằng coulomb (C).Mỗi electron có điện tích: e = 1,6.10-19C.Các hạt mang điện tương tác nhau: các hạt trái dấu hút nhau, các hạt cùng dấu đẩynhau.Khi khảo sát các lực tương tác giữa những hạt tích điện năm 1785, nhà Vật lý ngườiPháp Coulomb đã phát hiện ra định luật sau.Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 ở trạng thái đứng yên, cách nhau mộtkhoảng r có:- Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.- Độ lớn tỉ lệ thuận với tích q1,q2 v tỉ lệ nghịch với r2Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 ở trạng thái đứng yên, cách nhaumột khoảng r được xác định theo định luật Coulomb: F: lực tương tác(N) q1,q2 : điện tích (C) r: khoảng cách (m)Nguyên tử trung hoà điện khi số lượng proton bằng số lượng electronMột nguyên tử khi không cân bằng điện thì trở thành ion: Ion dương khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Linh kiện điện tử Giáo trình Linh kiện điện tử Cơ sở điện học Hệ số tự cảm Transistor lưỡng cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 243 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 222 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 183 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 182 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
12 trang 152 0 0
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 136 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 133 0 0 -
Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ HÌNH ROBOT ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ .
61 trang 105 0 0