Danh mục

Điện Tử Tự Động - Tự Động Hóa Bằng Kỹ Thuật Số Phần 6

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàm truyền mạch hở và hàm truyền mạch cấp tới.Theo HÌNH 2-3 C. Tỷ số của tín hiệu hồi tiếp C(s) chia cho tín hiệu độ lệch cao hơn chu kì của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Tự Động - Tự Động Hóa Bằng Kỹ Thuật Số Phần 6 Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương 2.3.8 Rút gọn sơ đồ khối. Cần lưu ý rằng các khối chỉ được ráp nối tiếp nhau nếu tín hiệu ra của một khối khôngbị ảnh hưởng bởi các khối sau nó. Nếu có hiệu ứng qua lại giữa các bộ phận thì cần phải kếthợp các bộ phận đó thành một khối đơn. Các khối không bị hiệu ứng tải có liên hệ nối tiếp với nhau có thể được thay thế bằngmột khối đơn có hàm truyền bằng tích các hàm truyền của các khối riệng biệt, G=G1.G2. Các khối mắc song song nhau có thể được thay bằng một khối có hàm truyền bằngtổng các hàm truyền của các khối riêng biệt. G=G1+G2... Một sơ đồ khối gồm nhiều mạch vòng kín có thể được rút gọn dần từng bước nhờ sửdụng c|c quy tắc của đại số sơ đồ khối, xem BảNG 2-2 kèm theo. Việc rút gọn sơ đồ khối giúpta đơn giản ho| được c|c phép biến đổi to|n học phức tạp v{ tiện cho việc tìm đ|p ứng củahệ thống. Tuy nhiên c{ng rút gọn thì phương trình mô tả hệ thống c{ng trở th{nh rối rắmv{ không còn dễ ph}n tích quan hệ giữa c|c khối nữa, c|c điểm dị biệt mới xuất hiện. Bảng 2-2: Các quy tắc cơ bản rút gọn sơ đồ khối Các quy tắc rút gọn sơ đồ khối123456 Trang - 45 - Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương78910111213 Khi rút gọn sơ đồ khối cần nhớ rằng: 1- Tích của các hàm truyền trong mạch chính (cấp tới) phải được giữ không đổi. 2- Tích các hàm truyền trong mạch vòng kín cũng phải được giữ không đổi. Trang - 46 - Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương Hình 2-6: Một ví dụ minh họa về việc rút gọn sơ đồ khối Ví dụ 2-1 Xem xét hệ thống như trong HÌNH 2-6(A). Rút gọn sơ đồ khối n{y. Dời điểm so s|nh thứ ba lên trước khâu G1, |p dụng quy tắc 6, BảNG 2-2, ta có sơ đồnhư HÌNH 2-6 (B). Chuyển điển so s|nh thứ 3 lên trước kh}u G1, |p dụng quy tắc 1, ta có Trang - 47 -

Tài liệu được xem nhiều: