Điều cần biết khi chế biến thịt gà
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 752.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'điều cần biết khi chế biến thịt gà', văn hoá - nghệ thuật, ẩm thực phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều cần biết khi chế biến thịt gà Điều cần biết khi chế biến thịt gà Bạn thường xuyên sử dụng thịt gà trong các món ăn hàng ngày, vậy hãy cùng tìm hiểu những bí quyết để chế biến thịt gà thật chuẩn nhé! - Gà càng non đồng nghĩa với thịt gà càng mềm, còn gà càng già thì đồng nghĩa với thịt gà sẽ đậm đà hơn. - Thịt gà tươi mua về chỉ nên để tối đa 2 ngày trong ngăn mát tủ lạnh. Nếu bạn không định ăn ngay trong vòng 2 ngày bạn nên để nguyên bao bì và cất ngay thịt gà vào ngăn đá tủ lạnh; khi nào ăn mới lấy ra rã đông và làm sạch. Cách này giúp bạn ngăn chặn được vi khuẩn xâm nhập vào thịt gà. - Cách tốt nhất để rã đông thịt gà là đặt chúng trong một khay nướng hoặc một âu to, để trong ngăn mát tủ lạnh. Với cách làm này bạn không sợ phần nước từ thịt gà chảy ra tủ lạnh - khiến các đồ ăn khác trong tủ lạnh dễ bị nhiễm khuẩn. - Muốn rã đông thịt gà nhanh, bạn để nguyên thịt gà trong bao bì và thả vào một thau nước to. - Không để thịt gà sống gần các loại thực phẩm bạn sẽ ăn sống như các loại trái cây, rau sống... - Rửa tay, thớt, dao và mọi dụng cụ bạn đã sử dụng để sơ chế thịt gà sống trước khi dùng chúng vào bất kỳ việc gì khác. - Cách tốt nhất để cắt gà là dùng kéo cắt gà chuyên dụng, phần thịt và xương gà sẽ không bị bắn tung tóe ra xung quanh, giúp bạn tiết kiệm thời gian chùi rửa. - Phần thịt ức gà (đã lọc xương) thường khá cứng và có độ dày không đồng đều; bởi vậy trước khi chế biến bạn nên phết dầu ăn lên từng miếng thịt rồi kẹp chúng giữa 2 lớp màng bọc thực phẩm, sau đó dùng búa đập thịt, đập vào phần dày nhất của miếng thịt, vừa đập vừa dàn đến khi miếng thịt có độ dày đồng đều thì bạn hãy nên tiến hành các bước tiếp theo như ướp và chế biến. Ngoài ra để đảm bảo thịt chín đều, phần giữa của miếng thịt ức nên ở giữa chảo để đảm bảo chúng được làm nóng nhiều nhất. - Nếu bạn nấu lẫn lộn nhiều phần của một con gà trong một món ăn, tốt nhất là bạn nên nấu phần lưng và đùi trước vài phút, sau đó mới thêm phần cánh gà ức gà vào sau. - Để món gà nướng có lớp da thật giòn, thỉnh thoảng trong quá trình nướng bạn nên phết một lớp bơ lên da gà nhé! - Nếu là một người ăn kiêng giảm cân, bạn nên bỏ hết da gà khi ăn - việc này giúp bạn giảm được 50% lượng calories nạp vào cơ thể. - Để kiểm tra xem thịt gà đã chín hay chưa, bạn dùng đầu mũi dao nhọn khía vào phần dày nhất của thịt gà, nếu nước tiết ra không có màu đỏ là thịt gà đã chín hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều cần biết khi chế biến thịt gà Điều cần biết khi chế biến thịt gà Bạn thường xuyên sử dụng thịt gà trong các món ăn hàng ngày, vậy hãy cùng tìm hiểu những bí quyết để chế biến thịt gà thật chuẩn nhé! - Gà càng non đồng nghĩa với thịt gà càng mềm, còn gà càng già thì đồng nghĩa với thịt gà sẽ đậm đà hơn. - Thịt gà tươi mua về chỉ nên để tối đa 2 ngày trong ngăn mát tủ lạnh. Nếu bạn không định ăn ngay trong vòng 2 ngày bạn nên để nguyên bao bì và cất ngay thịt gà vào ngăn đá tủ lạnh; khi nào ăn mới lấy ra rã đông và làm sạch. Cách này giúp bạn ngăn chặn được vi khuẩn xâm nhập vào thịt gà. - Cách tốt nhất để rã đông thịt gà là đặt chúng trong một khay nướng hoặc một âu to, để trong ngăn mát tủ lạnh. Với cách làm này bạn không sợ phần nước từ thịt gà chảy ra tủ lạnh - khiến các đồ ăn khác trong tủ lạnh dễ bị nhiễm khuẩn. - Muốn rã đông thịt gà nhanh, bạn để nguyên thịt gà trong bao bì và thả vào một thau nước to. - Không để thịt gà sống gần các loại thực phẩm bạn sẽ ăn sống như các loại trái cây, rau sống... - Rửa tay, thớt, dao và mọi dụng cụ bạn đã sử dụng để sơ chế thịt gà sống trước khi dùng chúng vào bất kỳ việc gì khác. - Cách tốt nhất để cắt gà là dùng kéo cắt gà chuyên dụng, phần thịt và xương gà sẽ không bị bắn tung tóe ra xung quanh, giúp bạn tiết kiệm thời gian chùi rửa. - Phần thịt ức gà (đã lọc xương) thường khá cứng và có độ dày không đồng đều; bởi vậy trước khi chế biến bạn nên phết dầu ăn lên từng miếng thịt rồi kẹp chúng giữa 2 lớp màng bọc thực phẩm, sau đó dùng búa đập thịt, đập vào phần dày nhất của miếng thịt, vừa đập vừa dàn đến khi miếng thịt có độ dày đồng đều thì bạn hãy nên tiến hành các bước tiếp theo như ướp và chế biến. Ngoài ra để đảm bảo thịt chín đều, phần giữa của miếng thịt ức nên ở giữa chảo để đảm bảo chúng được làm nóng nhiều nhất. - Nếu bạn nấu lẫn lộn nhiều phần của một con gà trong một món ăn, tốt nhất là bạn nên nấu phần lưng và đùi trước vài phút, sau đó mới thêm phần cánh gà ức gà vào sau. - Để món gà nướng có lớp da thật giòn, thỉnh thoảng trong quá trình nướng bạn nên phết một lớp bơ lên da gà nhé! - Nếu là một người ăn kiêng giảm cân, bạn nên bỏ hết da gà khi ăn - việc này giúp bạn giảm được 50% lượng calories nạp vào cơ thể. - Để kiểm tra xem thịt gà đã chín hay chưa, bạn dùng đầu mũi dao nhọn khía vào phần dày nhất của thịt gà, nếu nước tiết ra không có màu đỏ là thịt gà đã chín hoàn toàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sưu tầm mẹo vặt trong cuộc sống những mẹo vặt trong cuộc sống những mẹo vặt cần thiết mẹo chế biến thực phẩm ẩm thực Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ẩm thực Nam bộ qua trải nghiệm của nhà văn Sơn Nam
3 trang 70 0 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 59 0 0 -
Bài thuyết trình Văn hóa ẩm thực - Mâm cổ ngày tết
26 trang 42 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 42 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Ẩm thực Việt Nam với việc dưỡng sinh và trị bệnh
98 trang 37 0 0 -
Mẹo sử dụng, bảo quản chảo chống dính
5 trang 33 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
BÀI LUẬN ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BÁNH XÈO MƯỜI XIỀM
41 trang 30 0 0 -
Chọn mua, bảo quản và chế biến khoai tây
5 trang 30 0 0 -
Mì Ý với cà chua, hành tây và quả ô liu
5 trang 30 0 0