Điều chế QPSK và 16PSK phân cực kép trong kênh truyền quang có và không có tín hiệu hỗn loạn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chế QPSK và 16PSK phân cực kép trong kênh truyền quang có và không có tín hiệu hỗn loạn Vũ Anh Đào, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Xuân Quyền ĐIỀU CHẾ QPSK VÀ 16PSK PHÂN CỰC KÉP TRONG KÊNH TRUYỀN QUANG CÓ VÀ KHÔNG CÓ TÍN HIỆU HỖN LOẠN Vũ Anh Đào*1,2, Trần Thị Thanh Thủy2, Nguyễn Xuân Quyền1 1 Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tóm tắt: Bài báo trình bày nghiên cứu về hệ thống lệch nhau 22.50, xác định bởi tổ hợp 4 bit liền nhau của tín thông tin quang sợi sử dụng hai phương pháp điều chế tiên hiệu nhị phân, được gọi là Quadbit. Sơ đồ điều chế 16- tiến QPSK và 16PSK. Hệ thống so sánh hiệu năng quang PSK có độ phức tạp cao, được sử dụng chủ yếu trong kỹ học trong các kênh quang có và không có tín hiệu hỗn loạn thuật radio số. Các điều chế khóa chuyển dịch đa pha dạng ở tốc độ bit 60Gbps, chiều dài sợi quang là 80 km và PSK thường được áp dụng cho tín hiệu băng gốc trong các khoảng cách kênh 100 GHz trong băng tần C. Bài báo khảo hệ thống thông tin vô tuyến. sát tỷ số lỗi bit BER theo chiều dài và theo tốc độ truyền, Trong lĩnh vực truyền thông, chất lượng dịch vụ không cho hai dạng kênh truyền thông với hai loại điều chế trên. ngừng được nâng cao, người dùng không chỉ quan tâm đến Qua hai khảo sát trên chúng tôi thấy điều chế QPSK có tốc độ, chất lượng truyền tin mà đặc biệt chú ý đến tính an chất lượng tốt hơn. Bên cạnh đó, bài báo cũng thảo luận toàn khi truyền các bản tin qua mạng. Các nhà khoa học các phân tích và đánh giá sâu hơn một số tham số hệ thống trong lĩnh vực bảo mật thông tin đưa ra rất nhiều phương gồm tương quan giữa máy phát và máy thu và giản đồ pháp mã hóa bảo mật như DSS (tiêu chuẩn chữ ký số), triple chòm sao với loại điều chế này cho cả hai loại kênh truyền. DES (tiêu chuẩn mã hóa dữ liệu) [8], AES (tiêu chuẩn mã Từ khóa: hỗn loạn, thông tin quang, tương quan, BER, hóa tiên tiến) [8]–[10] v.v nhưng cũng dần bị giải mã bởi QPSK, 16PSK. một số thuật toán như thuật toán vét cạn, quy hoạch động, vv. I. GIỚI THIỆU Hỗn loạn được biết đến từ cuối thế kỷ 19 và đã được sử Ngày nay, thông tin quang sợi và kỹ thuật ghép kênh phân dụng trong rất nhiều lĩnh vực như toán học, điều khiển học, chia theo bước sóng quang WDM (wavelength division sinh học, vật lý… Về mặt bản chất, hỗn loạn là trạng thái multiplexing) đã xuất hiện ở mọi hệ thống mạng thông tin vận động không có tính chu kỳ của một hệ thống xác định như truy nhập, vùng, đô thị, mạng xương sống quốc gia hay trong một quá trình nào đó, và thường được biểu diễn bằng mạng quốc tế [1]–[4]. Trong các hệ thống thông tin quang, một phương trình đặc trưng mô tả quan hệ biến đổi theo các dạng điều chế tiên tiến khác nhau như PSK[5] , QAM thời gian [11]–[13]. Hiện nay, tín hiệu hỗn loạn thường [6],[7] được áp dụng rộng rãi để nâng cao hiệu suất phổ được sử dụng trong các hệ thống truyền thông để tăng tính thông tin và nâng cao tốc độ bit trên các kênh truyền. bảo mật vì tính chất nhạy cảm với sự sai khác thông số, đặc biệt là điều kiện khởi tạo. Tín hiệu hỗn loạn là tín hiệu trải PSK (Phase Shift Keying) là điều chế số theo pha tín phổ, sử dụng băng thông lớn và có mật độ công suất thấp. hiệu mà mỗi bit đặc trưng bởi góc pha khác nhau của tín Trong các hệ thống truyền thông truyền thống, các hàm hiệu. Một dạng cơ bản thông dụng nhất của điều chế PSK mẫu tương tự được gửi qua kênh là tổng trọng số của dạng là kiểu điều chế khóa dịch pha cầu phương QPSK sóng và là tuyến tính. Tuy nhiên, trong các hệ thống thông (Quadrature Phase Shift Keying). Kỹ thuật này được xây tin liên lạc hỗn loạn, các mẫu là các phân đoạn của dạng dựng từ dạng sin với bốn giá trị pha, xác định bởi tổ hợp 2 sóng hỗn loạn và là phi tuyến. Đặc tính phi tuyến tính, bit liền nhau của tín hiệu nhị phân, được gọi là Dibit có độ không ổn định và không theo chu kỳ của tín hiệu hỗn loạn dài 2 bit. Dạng điều chế PSK thứ hai cũng rất phổ biến khác này có nhiều đặc điểm khiến nó trở nên hấp dẫn hơn trong là 16-PSK, trong đó tín hiệu có dạng sin với tám giá trị pha truyền thông [14]–[19]. Tác giả liên lạc: Vũ Anh Đào, Email: daova@ptit.edu.vn Đến tòa soạn: 9/2020, chỉnh sửa: 10/2020, chấp nhận đăng: 10/2020. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Học viện Công nghệ Bưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Công nghệ thông và Truyền thông Thông tin quang Tốc độ bit 60Gbps Hệ thống thông tin quang sợi Hiệu năng quang học Phương pháp mã hóa bảo mậGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 463 0 0
-
Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2
26 trang 33 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thông tin quang
13 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu hiệu năng bảo mật mạng vô tuyến nhận thức dạng nền cộng tác sử dụng mã fountain
9 trang 30 0 0 -
Bài giảng THÔNG TIN QUANG - Chương 4
18 trang 29 0 0 -
Chuyên đề Mạng truyền dẫn quang (TS. Võ Viết Minh Nhật) - Bài 9 Kỹ thuật báo hiệu trên mạng OBS
19 trang 28 0 0 -
Nâng cao khả năng phát hiện xâm nhập mạng sử dụng mạng CNN
8 trang 28 0 0 -
Đề tài hệ thống thông tin quang COHERENT
27 trang 27 0 0 -
Bài 4 Các quá trình ngẫu nhiên
36 trang 27 0 0 -
Nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu tiếng Việt trong video bằng LSTM và I3D đa khối
9 trang 27 0 0 -
Giáo trình thực hành hệ thống truyền thông
41 trang 26 0 0 -
0 trang 26 0 0
-
Mạng chuyển tiếp đa chặng dạng nền trong truyền thông gói tin ngắn: Đánh giá tỷ lệ lỗi khối
6 trang 25 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền thông sợi quang: Chương 1 - HV Bưu chính viễn thông
26 trang 24 0 0 -
0 trang 24 0 0
-
Các hệ thống truyền thông - Chương 1
22 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật thông tin quang 1 Phần 6
20 trang 23 0 0 -
55 trang 23 0 0
-
MÔN THI: HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG - đề 1
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng THÔNG TIN QUANG - Chương 1
12 trang 22 0 0