![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điều chỉnh chiến lược dạy và học thông qua đánh giá quá trình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá là khâu sau cùng trong các khâu của quá trình dạy học, nhưng không phải là khâu kết thúc quá trình này mà đó là thông tin quan trọng để cải tiến việc dạy và học. Bài viết Điều chỉnh chiến lược dạy và học thông qua đánh giá quá trình đề xuất đến một số ý tưởng về đánh giá quá trình làm sở để điều chỉnh chiến lược học bề mặt sang chiến lược học bề sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh chiến lược dạy và học thông qua đánh giá quá trình Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) 80 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC DẠY VÀ HỌC THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ADJUSTING TEACHING AND LEARNING STRATEGIES THROUGH FORMATIVE ASSESSMENT Đặng Thị Diệu Hiền Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMNgày tòa soạn nhận được bài 10/11/2014, ngày Phản biện đánh giá 26/11/2014, ngày chấp nhận đăng 01/12/2014TÓM TẮTĐánh giá là khâu sau cùng trong các khâu của quá trình dạy học, nhưng không phải là khâukết thúc quá trình này mà đó là thông tin quan trọng để cải tiến việc dạy và học. Bài viết nàyđề xuất đến một số ý tưởng về đánh giá quá trình làm sở để điều chỉnh chiến lược học bề mặtsang chiến lược học bề sâu.Từ khóa: đánh giá, đánh giá quá trình, chiến lược học, chiến lược dạy, đánh giá điều chỉnhchiến lược dạy học.ABSTRACTAssessment is the final stage of the teaching and learning process, but not the end stage ofthis process. It provides important information to improve teaching and learning. This articleproposes some ideas about assessment process to adjust the surface learning strategies to depthlearning strategies.Key words: Assessment, formative assessment, learning strategies, teaching strategies,assessement for adjusting teaching and learning strategies.I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ QUÁHiện nay có rất nhiều nghiên cứu nhằm mục TRÌNH ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢCđích để nâng cao hiệu quả của việc dạy và DẠY VÀ HỌChọc. Thường các nghiên cứu đó tập trung 1. Chiến lược học của sinh viênvào từng yếu tố như chương trình, nội dung, Chiến lược học hay nói một cách khác đó làphương pháp, phương tiện, đánh giá và môi phương thức học chính là cách thức sinh viêntrường học tập... Hoặc là có sự kết hợp giữa áp dụng các phương pháp học tập khác nhaucác yếu tố đó như phương pháp và phương trong bối cảnh cụ thể để đáp ứng nhiệm vụtiện, phương pháp để thực hiện chương trình, học tập đề ra.đánh giá để cải tiến việc dạy nhằm đạt đượcmục tiêu đề ra... Tuy nhiên, có một khía cạnh Trong quá trình học tập, theo David Newbleđể nâng cao hiệu quả của việc dạy học bắt đầu và Robert Cannon, sinh viên sử dụng mộttừ việc lấy thông tin phản hồi từ người học trong ba phương thức học sau:một cách thường xuyên để làm cơ sở cho việc • Học nông: Sinh viên có xu hướng hoàncải tiến về chiến lược dạy và học nhằm đạt thành các yêu cầu của giáo viên bằng cách ghimục tiêu đề ra hiện ít được quan tâm. Vì vậy nhớ tài liệu theo sự kiện (học vẹt). Sinh viênđể góp phần vào những yếu tố nâng cao chất học để có một tấm bằng hay học để khônglượng dạy và học bài viết này đề cập đến việc phải thi lại.sử dụng đánh giá quá trình để thu thập thôngtin phản hồi từ người học để điều chỉnh chiến • Học sâu: Sinh viên có xu hướng học để lĩnhlược học bề mặt sang học bề sâu. hội một cách đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kỹ Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 81xảo nghề nghiệp. Các tài liệu được sinh viên những điểm cốt lõi của nội dung học tập vàsử dụng một cách có ý nghĩa nhất đối với bản cách phát triển, mở rộng vấn đề từ các điểmthân. cơ bản ấy. Từ đó, những sinh viên này có cách• Học đối phó: Sinh viên học để đạt được nhìn vấn đề theo cách riêng của mình.điểm cao, nhận được phần thưởng, tránh bị • Dựa vào các đặc điểm của các phương thứctrách phạt hay không thua kém bạn bè. học của hai tác giả nêu trên có thể thấy học• Theo Bigg, sinh viên có 2 phương thức học nông, học đối phó và học bề mặt hoàn toànlà học tập bề mặt và học tập bề sâu. giống nhau về mặt bản chất còn học sâu hay học tập bề sâu cũng có cùng bản chất. Trong• Phương thức học tập bề mặt là phương bài viết này sẽ sử dụng 2 từ ngữ để nói về 2pháp và cách thức học tập mà sinh viên áp phương thức học này là phương thức học bềdụng để đạt mức kết quả học tập tối thiểu để mặt và phương thức học bề sâu như từ ngữđược chấp nhận hoặc thậm chí gần tối thiểu của Bigg sử dụng. Sự khác biệt giữa 2 nhómvới “chi phí năng lượng” thấp nhất. phương thức học này được thể hiện thông qua• Phương thức học tập bề sâu tự mình tìm ra bảng sau: Nội dung so sánh Phương thức học bề mặt Phương thức học bề sâu Học để cho qua, học để lấy phần Học để lấy kiến thức, kỹ năng, họcMục đích thưởng với mức tiêu tốn thời gian, vì niềm vui, vì sự thỏa mãn mong tiền của công sức ít nhất. muốn khám phá của cá nhân. Được thúc đẩy bởi động cơ xã hội hay động cơ bên ngoài. Người Được thúc đẩy bởi động cơ nhận học thường ít hứng thú trong họcĐộng cơ, hứng thú thức khoa học, động cơ nghề và tập và cảm thấy học là bổn phận, động cơ tự khẳng định. là sự thực hiện trách nhiệm và cảm thấy nhàm chán. Sự nỗ lực, sự suy tư, cường độ Cần sự nỗ lực, sự suy tư, cường độSự nỗ lực làm việc ở mức độ thấp hơn sự làm việc ở mức độ cao như hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh chiến lược dạy và học thông qua đánh giá quá trình Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) 80 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC DẠY VÀ HỌC THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ADJUSTING TEACHING AND LEARNING STRATEGIES THROUGH FORMATIVE ASSESSMENT Đặng Thị Diệu Hiền Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMNgày tòa soạn nhận được bài 10/11/2014, ngày Phản biện đánh giá 26/11/2014, ngày chấp nhận đăng 01/12/2014TÓM TẮTĐánh giá là khâu sau cùng trong các khâu của quá trình dạy học, nhưng không phải là khâukết thúc quá trình này mà đó là thông tin quan trọng để cải tiến việc dạy và học. Bài viết nàyđề xuất đến một số ý tưởng về đánh giá quá trình làm sở để điều chỉnh chiến lược học bề mặtsang chiến lược học bề sâu.Từ khóa: đánh giá, đánh giá quá trình, chiến lược học, chiến lược dạy, đánh giá điều chỉnhchiến lược dạy học.ABSTRACTAssessment is the final stage of the teaching and learning process, but not the end stage ofthis process. It provides important information to improve teaching and learning. This articleproposes some ideas about assessment process to adjust the surface learning strategies to depthlearning strategies.Key words: Assessment, formative assessment, learning strategies, teaching strategies,assessement for adjusting teaching and learning strategies.I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ QUÁHiện nay có rất nhiều nghiên cứu nhằm mục TRÌNH ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢCđích để nâng cao hiệu quả của việc dạy và DẠY VÀ HỌChọc. Thường các nghiên cứu đó tập trung 1. Chiến lược học của sinh viênvào từng yếu tố như chương trình, nội dung, Chiến lược học hay nói một cách khác đó làphương pháp, phương tiện, đánh giá và môi phương thức học chính là cách thức sinh viêntrường học tập... Hoặc là có sự kết hợp giữa áp dụng các phương pháp học tập khác nhaucác yếu tố đó như phương pháp và phương trong bối cảnh cụ thể để đáp ứng nhiệm vụtiện, phương pháp để thực hiện chương trình, học tập đề ra.đánh giá để cải tiến việc dạy nhằm đạt đượcmục tiêu đề ra... Tuy nhiên, có một khía cạnh Trong quá trình học tập, theo David Newbleđể nâng cao hiệu quả của việc dạy học bắt đầu và Robert Cannon, sinh viên sử dụng mộttừ việc lấy thông tin phản hồi từ người học trong ba phương thức học sau:một cách thường xuyên để làm cơ sở cho việc • Học nông: Sinh viên có xu hướng hoàncải tiến về chiến lược dạy và học nhằm đạt thành các yêu cầu của giáo viên bằng cách ghimục tiêu đề ra hiện ít được quan tâm. Vì vậy nhớ tài liệu theo sự kiện (học vẹt). Sinh viênđể góp phần vào những yếu tố nâng cao chất học để có một tấm bằng hay học để khônglượng dạy và học bài viết này đề cập đến việc phải thi lại.sử dụng đánh giá quá trình để thu thập thôngtin phản hồi từ người học để điều chỉnh chiến • Học sâu: Sinh viên có xu hướng học để lĩnhlược học bề mặt sang học bề sâu. hội một cách đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kỹ Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 81xảo nghề nghiệp. Các tài liệu được sinh viên những điểm cốt lõi của nội dung học tập vàsử dụng một cách có ý nghĩa nhất đối với bản cách phát triển, mở rộng vấn đề từ các điểmthân. cơ bản ấy. Từ đó, những sinh viên này có cách• Học đối phó: Sinh viên học để đạt được nhìn vấn đề theo cách riêng của mình.điểm cao, nhận được phần thưởng, tránh bị • Dựa vào các đặc điểm của các phương thứctrách phạt hay không thua kém bạn bè. học của hai tác giả nêu trên có thể thấy học• Theo Bigg, sinh viên có 2 phương thức học nông, học đối phó và học bề mặt hoàn toànlà học tập bề mặt và học tập bề sâu. giống nhau về mặt bản chất còn học sâu hay học tập bề sâu cũng có cùng bản chất. Trong• Phương thức học tập bề mặt là phương bài viết này sẽ sử dụng 2 từ ngữ để nói về 2pháp và cách thức học tập mà sinh viên áp phương thức học này là phương thức học bềdụng để đạt mức kết quả học tập tối thiểu để mặt và phương thức học bề sâu như từ ngữđược chấp nhận hoặc thậm chí gần tối thiểu của Bigg sử dụng. Sự khác biệt giữa 2 nhómvới “chi phí năng lượng” thấp nhất. phương thức học này được thể hiện thông qua• Phương thức học tập bề sâu tự mình tìm ra bảng sau: Nội dung so sánh Phương thức học bề mặt Phương thức học bề sâu Học để cho qua, học để lấy phần Học để lấy kiến thức, kỹ năng, họcMục đích thưởng với mức tiêu tốn thời gian, vì niềm vui, vì sự thỏa mãn mong tiền của công sức ít nhất. muốn khám phá của cá nhân. Được thúc đẩy bởi động cơ xã hội hay động cơ bên ngoài. Người Được thúc đẩy bởi động cơ nhận học thường ít hứng thú trong họcĐộng cơ, hứng thú thức khoa học, động cơ nghề và tập và cảm thấy học là bổn phận, động cơ tự khẳng định. là sự thực hiện trách nhiệm và cảm thấy nhàm chán. Sự nỗ lực, sự suy tư, cường độ Cần sự nỗ lực, sự suy tư, cường độSự nỗ lực làm việc ở mức độ thấp hơn sự làm việc ở mức độ cao như hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược học Chiến lược dạy Đánh giá điều chỉnh chiến lược dạy học Chiến lược dạy của giáo viên Phương thức dạy học độc lập Chiến lược dạy học tương tácTài liệu liên quan:
-
Chiến lược học kỹ năng nói môn tiếng Anh của sinh viên không chuyên (A1) Đại học Huế
10 trang 26 0 0 -
CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC NGÔN NGỮ CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
8 trang 15 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
13 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0