ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
pH Để biểu hiện mối tương quan giữa các nồng độ ion H+ và OH-, người ta dùng chỉ số pH. Theo Sorensen, pH là chỉ số được biểu hiện bằng logarit thập phân của nồng độ ion H+ phân ly trong môi trường mang dấu ngược lại. Bình thường trong cơ thể người nồng độ ion H+ phân ly trong 1 lít dịch là 10-7,35 tới 10-7,45 mEq/lít, như thế có nghĩa là pH = -(log 10-7,35 tới log 10-7,45) = 7,35-7,45. pH càng thấp thì nồng độ ion H+ càng cao và ngược lại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀM ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀMCân bằng toan kiềm chỉ tình trạng cân bằng giữa các nồng độ ion H+ và OH- trongnhững môi trường sinh vật nhất định.1. ĐẠI CƯƠNG1.1. pHĐể biểu hiện mối tương quan giữa các nồng độ ion H+ và OH-, người ta dùng chỉsố pH.Theo Sorensen, pH là chỉ số được biểu hiện bằng logarit thập phân của nồng độion H+ phân ly trong môi trường mang dấu ngược lại. Bình thường trong cơ thểngười nồng độ ion H+ phân ly trong 1 lít dịch là 10-7,35 tới 10-7,45 mEq/lít, nhưthế có nghĩa là pH = -(log 10-7,35 tới log 10-7,45) = 7,35-7,45. pH càng thấp thìnồng độ ion H+ càng cao và ngược lại. Nếu pH xuống 7,45 máu ở trong tình trạng kiềm. Khi pH >7,8 và Ở nhiệt độ 380C, pH bình thường là 7,4 tích số ion H+´OH- = 10-13,56.Nồng độ ion OH-(tĩnh mạch)(động mạch)Nếu tỷ lệ trên tăng, có thể do nồng độ ion H+ tăng hoặc có thể do nồng độ ionOH- giảm, trong trường hợp này máu trong tình trạng toan. Tỷ lệ trên có thể giảmdo nồng độ ion OH- tăng/hoặc nồng độ H+ giảm, lúc n ày máu ở trong tình trạngkiềm.Trong cơ thể có nhiều cơ chế bù trừ để đảm bảo pH không đổi. Một trong cơ chếbù trừ đó là cơ chế bù trừ của hệ thống đệm.1.2. Hệ thống đệmHệ thống điều hòa trực tiếp sự thăng bằng pH là hệ thống đệm. Hệ thống đệmtrong cơ thể gồm một acid yếu và muối của acid này có gốc kiềm mạnh.Cơ chế đệm: thí dụ hệ thống đệm bicarbonat:R-H + CO3HNa ® RNa + H2CO3 (khi acid máu tăng)R+OH + CO3H2 ® H2O + RHCO3 (khi kiềm máu tăng)Trong cơ thể có một số hệ thống đệm sau:H2CO3 và BHCO3 ; - BH2PO4 và B2HPO4H- Hemoglobin và B- HemoglobinH- đạm và B đạm. (B là cation)Trong 4 hệ thống đệm trên quan trọng là hệ thống đệm H2CO3 và BHCO3. Bìnhthường tỷ lệ của hệ thống này là một hằng số:Sự liên quan các phần của hệ thống đệm này với pH trong cơ thể được biểu hiệnbằng công thức Henderson và Hesselbach:Trong máu CO2 ở dạng bicarbonat và H2CO3 một phần nữa ở dưới dạng hơiCO2. Vậy lượng CO2 chung trong máu bao gồm HCO3 -, H2CO3 và CO2. Trongthực tế lượng CO2 thể hơi trong máu rất ít, không có ý nghĩa, thường cộng vớiH2CO3 và được xác định thành áp lực CO2 trong máu (pCO2). Nồng độ H2CO3+ CO2 tương đương bằng pCO2 ´0,03. Vì vậy:Tham gia sự điều chỉnh pH trong máu và dịch ngoài tế bào được thực hiện chủ yếuqua phổi và thận.1.3. Vai trò của phổi và thận trong việc duy trì cân bằng toan kiềm- Phổi: phổi giữ vai trò đảo thải CO2 và cung cấp oxy. Nếu CO2 tích lũy trong cơthể sẽ kích thích trung tâm hô hấp gây tăng thông khí, khi CO2 giảm thở sẽ chậmlại. Cơ chế đệm của bicarbonat cũng phải thông qua phổi. Ví dụ: khi l ượng acidtăng trong máu, hệ thống đệm bicarbonat sẽ điều chỉnh như sau: H2O CO2 (bàitiết qua phổi)- Thận: thận sẽ bài tiết các sản phẩm acid và kiềm thừa, trên cơ sở này giữ thăngbằng toan và kiềm. Đi vào chi tiết ta thấy đối với bicarbonat đ ược hấp thu lại gầnhoàn toàn, khi pH của nước tiểu = 6 thì trong 4600mEq/lít bicarbonat lọc qua cầuthận chỉ có 2mEq bài tiết cùng nước tiểu.2. RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀM2.1. Một vài chỉ số dùng để xác định tình trạng toan kiềm- pH hiện tại của máu: là pH của máu động mạch xác định ở nhiệt độ 380C trongđiều kiện không để không khí lọt vào.-pCO2 hiện tại của máu: pCO2 của máu động mạch xác định ở nhiệt độ 380C vàkhông để không khí lọt vào.- Kiềm đệm (Buffer Base = BB) là tổng số các ion của hệ thống đệm trong máu,trong đó chủ yếu là bicarbonat và các ion của đạm được tính bằng mEq/lít.- Kiềm dư (Base Excess = BE) là lượng kiềm thừa ( +BE ) /hoặc thiếu -BE), đượctính bằng hiệu số của lượng kiềm đệm hiện có của bệnh nhân với lượng kiềm đệmbình thường (được tính ở điều kiện nhiệt độ 380C, pCO2= 40mmHg, pH= 7,4).- Bicarbonat chuẩn (Standard Bicarbonat = SB) là lư ợng bicarbonat tính bằngmEq/lít khi máu hoàn toàn bão hòa oxy và pCO2 ở mức 40mmHg, nhiệt độ 380C.- Bicarbonat thực (Actual Bicarbonat = AB) là lượng bicarbonat có ở bệnh nhân.- Lượng CO2 chung trong huyết tương bao gồm CO2 trong bicarbonat và lượngCO2 có trong huyết tương, tính bằng mEq/lít.Các chỉ số trên được tính bằng máy Astrup và bằng bảng mẫu của Siggaard-Andersen.2.2. Phân loại rối loạn toan kiềmCó 2 khả năng bệnh lý xảy ra khi tình trạng thăng bằng trên bị phá vỡ: tình trạngtoan xảy ra khi máu nhiễm acid nhiều hơn bình thường hoặc tình trạng kiềm xảy rakhi lượng kiềm trong máu tăng hơn bình thường.Người ta còn phân theo: toan hoặc kiềm do hô hấp hoặc do chuyển hóa.- Toan hô hấp:+ Nguyên nhân: do suy hô hấp làm việc đào thải CO2 không được.+ Xét nghiệm: pCO2 tăng trong máu, tỷ lệ HCO3- /H2CO3 sẽ giảm làm pH giảm.+ Hình thái:Mất bù: pH giảm, pCO2 tăng, BE bình thường.Bù ít: pH giảm, pCO2 tăng, BE tăng.Bù hoàn toàn: pH bình thường, pCO2 tăng, BE tăng.Nước tiểu: pH giảm, HCO3 giảm.- Toan chuyển hóa:+ Nguyên nhân: do thiếu oxy là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀM ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀMCân bằng toan kiềm chỉ tình trạng cân bằng giữa các nồng độ ion H+ và OH- trongnhững môi trường sinh vật nhất định.1. ĐẠI CƯƠNG1.1. pHĐể biểu hiện mối tương quan giữa các nồng độ ion H+ và OH-, người ta dùng chỉsố pH.Theo Sorensen, pH là chỉ số được biểu hiện bằng logarit thập phân của nồng độion H+ phân ly trong môi trường mang dấu ngược lại. Bình thường trong cơ thểngười nồng độ ion H+ phân ly trong 1 lít dịch là 10-7,35 tới 10-7,45 mEq/lít, nhưthế có nghĩa là pH = -(log 10-7,35 tới log 10-7,45) = 7,35-7,45. pH càng thấp thìnồng độ ion H+ càng cao và ngược lại. Nếu pH xuống 7,45 máu ở trong tình trạng kiềm. Khi pH >7,8 và Ở nhiệt độ 380C, pH bình thường là 7,4 tích số ion H+´OH- = 10-13,56.Nồng độ ion OH-(tĩnh mạch)(động mạch)Nếu tỷ lệ trên tăng, có thể do nồng độ ion H+ tăng hoặc có thể do nồng độ ionOH- giảm, trong trường hợp này máu trong tình trạng toan. Tỷ lệ trên có thể giảmdo nồng độ ion OH- tăng/hoặc nồng độ H+ giảm, lúc n ày máu ở trong tình trạngkiềm.Trong cơ thể có nhiều cơ chế bù trừ để đảm bảo pH không đổi. Một trong cơ chếbù trừ đó là cơ chế bù trừ của hệ thống đệm.1.2. Hệ thống đệmHệ thống điều hòa trực tiếp sự thăng bằng pH là hệ thống đệm. Hệ thống đệmtrong cơ thể gồm một acid yếu và muối của acid này có gốc kiềm mạnh.Cơ chế đệm: thí dụ hệ thống đệm bicarbonat:R-H + CO3HNa ® RNa + H2CO3 (khi acid máu tăng)R+OH + CO3H2 ® H2O + RHCO3 (khi kiềm máu tăng)Trong cơ thể có một số hệ thống đệm sau:H2CO3 và BHCO3 ; - BH2PO4 và B2HPO4H- Hemoglobin và B- HemoglobinH- đạm và B đạm. (B là cation)Trong 4 hệ thống đệm trên quan trọng là hệ thống đệm H2CO3 và BHCO3. Bìnhthường tỷ lệ của hệ thống này là một hằng số:Sự liên quan các phần của hệ thống đệm này với pH trong cơ thể được biểu hiệnbằng công thức Henderson và Hesselbach:Trong máu CO2 ở dạng bicarbonat và H2CO3 một phần nữa ở dưới dạng hơiCO2. Vậy lượng CO2 chung trong máu bao gồm HCO3 -, H2CO3 và CO2. Trongthực tế lượng CO2 thể hơi trong máu rất ít, không có ý nghĩa, thường cộng vớiH2CO3 và được xác định thành áp lực CO2 trong máu (pCO2). Nồng độ H2CO3+ CO2 tương đương bằng pCO2 ´0,03. Vì vậy:Tham gia sự điều chỉnh pH trong máu và dịch ngoài tế bào được thực hiện chủ yếuqua phổi và thận.1.3. Vai trò của phổi và thận trong việc duy trì cân bằng toan kiềm- Phổi: phổi giữ vai trò đảo thải CO2 và cung cấp oxy. Nếu CO2 tích lũy trong cơthể sẽ kích thích trung tâm hô hấp gây tăng thông khí, khi CO2 giảm thở sẽ chậmlại. Cơ chế đệm của bicarbonat cũng phải thông qua phổi. Ví dụ: khi l ượng acidtăng trong máu, hệ thống đệm bicarbonat sẽ điều chỉnh như sau: H2O CO2 (bàitiết qua phổi)- Thận: thận sẽ bài tiết các sản phẩm acid và kiềm thừa, trên cơ sở này giữ thăngbằng toan và kiềm. Đi vào chi tiết ta thấy đối với bicarbonat đ ược hấp thu lại gầnhoàn toàn, khi pH của nước tiểu = 6 thì trong 4600mEq/lít bicarbonat lọc qua cầuthận chỉ có 2mEq bài tiết cùng nước tiểu.2. RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN KIỀM2.1. Một vài chỉ số dùng để xác định tình trạng toan kiềm- pH hiện tại của máu: là pH của máu động mạch xác định ở nhiệt độ 380C trongđiều kiện không để không khí lọt vào.-pCO2 hiện tại của máu: pCO2 của máu động mạch xác định ở nhiệt độ 380C vàkhông để không khí lọt vào.- Kiềm đệm (Buffer Base = BB) là tổng số các ion của hệ thống đệm trong máu,trong đó chủ yếu là bicarbonat và các ion của đạm được tính bằng mEq/lít.- Kiềm dư (Base Excess = BE) là lượng kiềm thừa ( +BE ) /hoặc thiếu -BE), đượctính bằng hiệu số của lượng kiềm đệm hiện có của bệnh nhân với lượng kiềm đệmbình thường (được tính ở điều kiện nhiệt độ 380C, pCO2= 40mmHg, pH= 7,4).- Bicarbonat chuẩn (Standard Bicarbonat = SB) là lư ợng bicarbonat tính bằngmEq/lít khi máu hoàn toàn bão hòa oxy và pCO2 ở mức 40mmHg, nhiệt độ 380C.- Bicarbonat thực (Actual Bicarbonat = AB) là lượng bicarbonat có ở bệnh nhân.- Lượng CO2 chung trong huyết tương bao gồm CO2 trong bicarbonat và lượngCO2 có trong huyết tương, tính bằng mEq/lít.Các chỉ số trên được tính bằng máy Astrup và bằng bảng mẫu của Siggaard-Andersen.2.2. Phân loại rối loạn toan kiềmCó 2 khả năng bệnh lý xảy ra khi tình trạng thăng bằng trên bị phá vỡ: tình trạngtoan xảy ra khi máu nhiễm acid nhiều hơn bình thường hoặc tình trạng kiềm xảy rakhi lượng kiềm trong máu tăng hơn bình thường.Người ta còn phân theo: toan hoặc kiềm do hô hấp hoặc do chuyển hóa.- Toan hô hấp:+ Nguyên nhân: do suy hô hấp làm việc đào thải CO2 không được.+ Xét nghiệm: pCO2 tăng trong máu, tỷ lệ HCO3- /H2CO3 sẽ giảm làm pH giảm.+ Hình thái:Mất bù: pH giảm, pCO2 tăng, BE bình thường.Bù ít: pH giảm, pCO2 tăng, BE tăng.Bù hoàn toàn: pH bình thường, pCO2 tăng, BE tăng.Nước tiểu: pH giảm, HCO3 giảm.- Toan chuyển hóa:+ Nguyên nhân: do thiếu oxy là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0