ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều hòa sao cho pH nằm trong giới hạn trung bình 7,35-7,45 nhờ vào hệ thống đệm trong cơ thể bao gồm:- Các hệ thống đệm trong máu. - Vai trò đệm của phổi.- Vai trò đệm của thận.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU:1.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU: - Chủ yếu là Acid carbonic (H2CO3) và bicarbonate (HCO3-) ngoài ra còn có phosphat (PO4), pprotein, hemoglobine, carbonate. - Theo phương trình Henderson Hasselbach xác định mối tương quan giữa pH, PCO2, HCO3-: HCO-3 pH = 6,1 + logH2CO3 HCO3- liên quan đến dự trữ kiềm. H2CO3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN BS CKI Nguyễn Văn yênMỤC TIÊU HỌC TẬP:1. Nắm vững sự đánh giá kiềm toan.2. Chẩn đoán và điểu trị được toan biến dưỡng, kiềm biến dưỡng, toan hô hấp,kiềm hô hấp.NỘI DUNG:1. HỆ THỐNG ĐỆM TRONG CƠ THỂ :Điều hòa sao cho pH nằm trong giới hạn trung bình 7,35-7,45 nhờ vào hệ thốngđệm trong cơ thể bao gồm:- Các hệ thống đệm trong máu.- Vai trò đệm của phổi.- Vai trò đệm của thận.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU:1.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU:- Chủ yếu là Acid carbonic (H2CO3) và bicarbonate (HCO3-) ngoài ra còn cóphosphat (PO4), pprotein, hemoglobine, carbonate.- Theo phương trình Henderson Hasselbach xác định mối tương quan giữa pH,PCO2, HCO3-: HCO-3 pH = 6,1 + log H2CO3HCO3- liên quan đến dự trữ kiềm.H2CO3 trong huyết tương ở dạng CO2 hòa tan liên quan tr ực tiếp đến CO2/máu HCO3-(PaCO2). pH = 6,1+ log PaCO21.1.2. VAI TRÒ ĐỆM CỦA PHỔI:Thải trừ hay lưu lại CO2 H2CO3.1.1.3. VAI TRÒ ĐỆM CỦA THẬN:- Giữ lại bicarbonate do tái hấp thu do trao đổi với ion H+.- Tái tạo bicarbonate: tăng khi toan máu và giảm khi kiềm máu.- Thải ion H+: tăng khi toan máu và giảm khi kiềm máu.- Thải ion H+ dưới dạng ( NH3 + H+ NH4 ) và hấp thu HCO3-. Máu Tế bào ống thận Ống thậnCO2 CO2 NaHCO3 + Carbonic anhydrase Na +H2 O H2 OHCO- H2CO3 H2CO3 HCO3- H+ CO2 H2 ONaHCO3 NaHCO32. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KIỀM TOAN :Dựa vào:- Bệnh sử.- Khí trong máu động mạch: Bình thường PaCO2: 35-45mmHg.- CO2 toàn phần: 24-32mEq/l.- pH máu = pH kế (pH = 7,35-7,45)- Điện giải trong huyết thanh.- Điện giải và pH trong nước tiểu.Rối loạn kiềm toan: chủ yếu là do thay đổi HCO3- và PaCO2 bao gồm:Toan huyết biến dưỡng: do HCO3- giảm hoặc tích acid cố định (không hòa tan,không bay hơi) pH giảm đáp ứng bù trừ qua phổi bằng cách tăng thông khí PaCO2 .Kiềm huyết biến dưỡng: Do HCO3- tăng, pH tăng đáp ứng bù trừ qua phổi bằngcách giảm thông khí PaCO2 .Toan huyết hô hấp: Do PaCO2 bị ứ đọng ở phổi đưa tới PaCO2 , pH bù trừbởi thận tăng hấp thu HCO3- và sản sinh HCO-3.Kiềm huyết hô hấp: Do tăng thông khí nên PaCO2 , pH bù trừ thải qua thậnbằng cách thải HCO-3 ra ngoài và giảm tái tạo ở thận. pH Bù trừ Thay đổi HCO3- PaCO2 Toan huyết biến dưỡng HCO3- PaCO2 Kiềm huyết biến dưỡng HCO3- PaCO2 Toan huyết hô hấp HCO3- PaCO2 Kiềm huyết hô hấpTOAN HUYẾT BIẾN DƯỠNG( Metabolic acidosis )Do tích tụ acid không hòa tan hoặc dự trữ kiềm giảm.1. NGUYÊN NHÂN:1.1. TOAN HUYẾT VỚI TĂNG KHOẢNG TRỐNG ANION (ANION GAP):Anion gap bình thường: Na+ - (Cl- + HCO-3) = 12 + 4mEq/l.- Suy thận cấp.- Keto acidosis: tiểu đường, suy dinh dưỡng.- Lactic acidosis:+ Choáng nhiễm trùng.+ Choáng tim.+ Choáng do giảm thể tích.+ Ngưng tim.+ Tiểu đường.+ Ngộ độc thuốc (Salicylate, Methanol, Ethylene glycol, Paraldehyde, Ethanol).1.2. TOAN HUYẾT VỚI KHOẢNG TRỐNG ANION BÌNH THƯỜNG:Do mất HCO3- thường kèm theo giảm K+ máu:- Tiêu chảy.- Điều trị bằng Diamox.- Toan huyết ống thận.1.3. TOAN HUYẾT BIẾN DƯỠNG MẠN TÍNH DO SUY THẬN MẠN KHI:- Clearance + Chẩn đoán: khi pH giảm (giảm co bóp cơ tim, giảm HA, giảm đáp ứng với thuốcvận mạch (bù từ phổi, thở nhanh sâu để tăng thải CO2).Lâm sàng:- Thở nhanh sâu.- Tim nhanh.- HA tụt.- Rối loạn ý thức.Cận lâm sàng:- HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.- PCO2 bù trừ =1,5 x HCO3- + 8 + 2.+ Điều trị:- Điều trị nguyên nhân.- Cung cấp bicarbonat:HCO3- thiếu = (HCO3- mong muốn- HCO3- đo được) x 0,4 x P/kg cơ thểSodium bicarbonate 50-100mEq dưới dạng ưu trương tiêm mạch >30-60 phúthoặc trong các dịch truyền đẳng trương.Điều chỉnh sao cho pH = 7,2 sau đó sự sản xuất bicarbonate ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN BS CKI Nguyễn Văn yênMỤC TIÊU HỌC TẬP:1. Nắm vững sự đánh giá kiềm toan.2. Chẩn đoán và điểu trị được toan biến dưỡng, kiềm biến dưỡng, toan hô hấp,kiềm hô hấp.NỘI DUNG:1. HỆ THỐNG ĐỆM TRONG CƠ THỂ :Điều hòa sao cho pH nằm trong giới hạn trung bình 7,35-7,45 nhờ vào hệ thốngđệm trong cơ thể bao gồm:- Các hệ thống đệm trong máu.- Vai trò đệm của phổi.- Vai trò đệm của thận.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU:1.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU:- Chủ yếu là Acid carbonic (H2CO3) và bicarbonate (HCO3-) ngoài ra còn cóphosphat (PO4), pprotein, hemoglobine, carbonate.- Theo phương trình Henderson Hasselbach xác định mối tương quan giữa pH,PCO2, HCO3-: HCO-3 pH = 6,1 + log H2CO3HCO3- liên quan đến dự trữ kiềm.H2CO3 trong huyết tương ở dạng CO2 hòa tan liên quan tr ực tiếp đến CO2/máu HCO3-(PaCO2). pH = 6,1+ log PaCO21.1.2. VAI TRÒ ĐỆM CỦA PHỔI:Thải trừ hay lưu lại CO2 H2CO3.1.1.3. VAI TRÒ ĐỆM CỦA THẬN:- Giữ lại bicarbonate do tái hấp thu do trao đổi với ion H+.- Tái tạo bicarbonate: tăng khi toan máu và giảm khi kiềm máu.- Thải ion H+: tăng khi toan máu và giảm khi kiềm máu.- Thải ion H+ dưới dạng ( NH3 + H+ NH4 ) và hấp thu HCO3-. Máu Tế bào ống thận Ống thậnCO2 CO2 NaHCO3 + Carbonic anhydrase Na +H2 O H2 OHCO- H2CO3 H2CO3 HCO3- H+ CO2 H2 ONaHCO3 NaHCO32. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KIỀM TOAN :Dựa vào:- Bệnh sử.- Khí trong máu động mạch: Bình thường PaCO2: 35-45mmHg.- CO2 toàn phần: 24-32mEq/l.- pH máu = pH kế (pH = 7,35-7,45)- Điện giải trong huyết thanh.- Điện giải và pH trong nước tiểu.Rối loạn kiềm toan: chủ yếu là do thay đổi HCO3- và PaCO2 bao gồm:Toan huyết biến dưỡng: do HCO3- giảm hoặc tích acid cố định (không hòa tan,không bay hơi) pH giảm đáp ứng bù trừ qua phổi bằng cách tăng thông khí PaCO2 .Kiềm huyết biến dưỡng: Do HCO3- tăng, pH tăng đáp ứng bù trừ qua phổi bằngcách giảm thông khí PaCO2 .Toan huyết hô hấp: Do PaCO2 bị ứ đọng ở phổi đưa tới PaCO2 , pH bù trừbởi thận tăng hấp thu HCO3- và sản sinh HCO-3.Kiềm huyết hô hấp: Do tăng thông khí nên PaCO2 , pH bù trừ thải qua thậnbằng cách thải HCO-3 ra ngoài và giảm tái tạo ở thận. pH Bù trừ Thay đổi HCO3- PaCO2 Toan huyết biến dưỡng HCO3- PaCO2 Kiềm huyết biến dưỡng HCO3- PaCO2 Toan huyết hô hấp HCO3- PaCO2 Kiềm huyết hô hấpTOAN HUYẾT BIẾN DƯỠNG( Metabolic acidosis )Do tích tụ acid không hòa tan hoặc dự trữ kiềm giảm.1. NGUYÊN NHÂN:1.1. TOAN HUYẾT VỚI TĂNG KHOẢNG TRỐNG ANION (ANION GAP):Anion gap bình thường: Na+ - (Cl- + HCO-3) = 12 + 4mEq/l.- Suy thận cấp.- Keto acidosis: tiểu đường, suy dinh dưỡng.- Lactic acidosis:+ Choáng nhiễm trùng.+ Choáng tim.+ Choáng do giảm thể tích.+ Ngưng tim.+ Tiểu đường.+ Ngộ độc thuốc (Salicylate, Methanol, Ethylene glycol, Paraldehyde, Ethanol).1.2. TOAN HUYẾT VỚI KHOẢNG TRỐNG ANION BÌNH THƯỜNG:Do mất HCO3- thường kèm theo giảm K+ máu:- Tiêu chảy.- Điều trị bằng Diamox.- Toan huyết ống thận.1.3. TOAN HUYẾT BIẾN DƯỠNG MẠN TÍNH DO SUY THẬN MẠN KHI:- Clearance + Chẩn đoán: khi pH giảm (giảm co bóp cơ tim, giảm HA, giảm đáp ứng với thuốcvận mạch (bù từ phổi, thở nhanh sâu để tăng thải CO2).Lâm sàng:- Thở nhanh sâu.- Tim nhanh.- HA tụt.- Rối loạn ý thức.Cận lâm sàng:- HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.- PCO2 bù trừ =1,5 x HCO3- + 8 + 2.+ Điều trị:- Điều trị nguyên nhân.- Cung cấp bicarbonat:HCO3- thiếu = (HCO3- mong muốn- HCO3- đo được) x 0,4 x P/kg cơ thểSodium bicarbonate 50-100mEq dưới dạng ưu trương tiêm mạch >30-60 phúthoặc trong các dịch truyền đẳng trương.Điều chỉnh sao cho pH = 7,2 sau đó sự sản xuất bicarbonate ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0