Danh mục

Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của học sinh trong dạy học môn toán

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.48 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khi xác định mục tiêu giáo dục, chúng ta thường nhắc đến các mục tiêu về thái độ học tập của học sinh. Thực tế dạy học, giáo viên và nhà quản lí lại chưa thực hiện được các giải pháp để hiện thực mục tiêu này. Bài báo trình bày những nghiên cứu về việc điều chính thái độ học tập của học sinh thông qua điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá trong quá trình dạy học môn Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của học sinh trong dạy học môn toánJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0198Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8, pp. 71-80This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐIỀU CHỈNH THÁI ĐỘ, CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Chu Cẩm Thơ Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong khi xác định mục tiêu giáo dục, chúng ta thường nhắc đến các mục tiêu về thái độ học tập của học sinh. Thực tế dạy học, giáo viên và nhà quản lí lại chưa thực hiện được các giải pháp để hiện thực mục tiêu này. Bài báo trình bày những nghiên cứu về việc điều chính thái độ học tập của học sinh thông qua điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá trong quá trình dạy học môn Toán. Từ khóa: Thái độ, cảm xúc, dạy học môn toán, đánh giá quá trình.1. Mở đầu Thái độ, cảm xúc hay tình cảm được coi là một thành phần trong cấu trúc năng lực, là mộtmục tiêu trong giáo dục. Các nghiên cứu đã thiết lập được mối quan hệ giữa tình cảm và học tập(Ormrod, 1999) [4]. Học sinh trở nên thành thạo hơn trong giải quyết vấn đề khi chúng thích nhữnggì chúng đang làm. Những học sinh có tâm trạng tốt và đang hứng khởi học tập có thể chú tâmtới những thông tin được truyền đạt, ghi nhớ, ôn nhẩm lại,. . . . Tâm trạng lo lắng quá nhiều sẽ ảnhhưởng đến việc học hành. Lớp học có “môi trường” tích cực hơn sẽ thúc đẩy học sinh tham giavà học hỏi nhiều hơn so với các lớp học có “môi trường” tiêu cực (Fraser, 1994) [1]. Bài viết nàymong muốn trình bày các kết quả nghiên cứu về biểu hiện của thái độ, cảm xúc, những biện phápđiều chỉnh thái độ, cảm xúc của học sinh được thực hiện tại trường THCS Alpha, Quận ThanhXuân, TP Hà Nội trong dạy học môn Toán. Qua đó khẳng định điều chỉnh thái độ, cảm xúc trongdạy học môn Toán là quan trọng, nhất là trong phát triển năng lực người học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thái độ, cảm xúc trong quá trình học tập2.1.1. Thái độ, cảm xúc, giá trị Thuật ngữ cảm xúc được đưa ra nhằm nói đến rất nhiều những đặc điểm và tâm tính khácbiệt với kiến thức, lập luận và kĩ năng (Hohn, 1995) [2]. Trong thực tế, hầu hết các dạng cảm xúccủa học sinh thường bao gồm cả tình cảm và niềm tin nhận thức. Những đặc điểm cảm xúc tíchcực cùng với kĩ năng là thiết yếu để đạt được những mục tiêu: - Học tập hiệu quả (bao gồm cả tránh bỏ học, lười học)Ngày nhận bài: 6/5/2016. Ngày nhận đăng: 10/10/2016.Liên hệ: Chu Cẩm Thơ, e-mail: camtho@hnue.edu.vn 71 Chu Cẩm Thơ - Trở thành một thành viên tích cực, có ích của xã hội - Đạt được sự thỏa mãn và hiệu quả làm việc. - Phát huy tối đa động cơ trong học tập hiện thời và trong tương lai Thái độ là các trạng thái nội tâm ảnh hưởng đến những gì học sinh có thể sẽ làm. Đó là mộtmức độ của phản ứng tích cực/tiêu cực hoặc tán thành/không chấp nhận đối với một vật/ nhóm vậtthể, tình huống, con người, hoặc nhóm người, môi trường nói chung (McMillan, 1980) [3]. Thái độkhông nói tới những hành vi, những gì học sinh biết, sai hoặc trái theo nghĩa đạo đức hoặc chínhtrị. Chúng ta cần nghĩ rằng thái độ đối với một cái gì đó. Trong trường học, đó có thể là việc họctập, môn học, giáo viên, các bạn học khác, bài tập về nhà, . . . . Thái độ tương đối ổn định. Điềunày có nghĩa là thái độ thường luôn nhất quán trong các tình huống tương tự như nhau. Do đó, khinói một học sinh phát triển một thái độ tiêu cực với môn Toán, chúng ta thường nghĩ tình trạng nộitâm đó sẽ kéo dài hàng tháng, hàng năm. Ngược lại, một học sinh có thể có quan điểm tiêu cực vềmột số bài tập toán về nhà, hoặc có cảm giác không vui về một bài kiểm tra toán, nhưng cái đókhác với thái độ mang tính ổn định. Các nghiên cứu của McMillan, Workman, & Myran (1999);Stiggins & Conklin (1992) [3] đã chỉ ra không dễ định nghĩa về thái độ, tiêu chuẩn, hứng thú, vìcác đặc trưng của thái độ mang tính cá nhân. Thái độ bao gồm ba thành tố hoặc thuộc tính: (i) Thành tố xúc cảm bao gồm tình cảm hoặc cảm giác liên quan đến người hoặc vật (cảmgiác tốt hay xấu, vui sướng, thích, thoải mái, lo lắng) với những cảm giác tiêu cực hoặc tích cực (ii) Thành tố nhận thức mô tả về giá trị (iii) Thành tố hành vi thể hiện sự mong muốn hoặc lòng nhiệt tình tham dự vào các hànhđộng cụ thể. Giá trị thường nói về tình trạng kết quả hiện hữu hoặc các mẫu thức hành vi mong muốnhoặc tìm kiếm (Rokeach, 1973) [2], chẳng hạn như cuộc sống an toàn, hòa bình thế giới, tự do,hạnh phúc, sự chấp nhận của xã hội và sự thông thái. Mỗi giá trị đó có thể được phân loại tươngứng với các lĩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: