Danh mục

Điều chỉnh trong dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.10 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích hạn chế, các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kĩ năng đọc hiểu của học sinh rối loạn phổ tự kỉ bài viết đề xuất những điều chỉnh trong dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập. Đó là quá trình điều chỉnh toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và đánh giá kết quả dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh trong dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhậpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0113Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 81-87This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC TIỂU HỌC HÒA NHẬP Nguyễn Nữ Tâm An Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở phân tích hạn chế, các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kĩ năng đọc hiểu của học sinh rối loạn phổ tự kỉ bài viết đề xuất những điều chỉnh trong dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập. Đó là quá trình điều chỉnh toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và đánh giá kết quả dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập. Từ khóa: Học sinh rối loạn phổ tự kỉ, kĩ năng đọc hiểu, dạy học đọc hiểu, điều chỉnh, tiểu học hoà nhập.1. Mở đầu Kĩ năng đọc hiểu (KNĐH) là một trong những kĩ năng cần tập trung phát triển cho họcsinh rối loạn phổ tự kỉ (HS RLPTK) cấp tiểu học (TH) [2]. Tuy nhiên, đây lại là một trong nhữngnhiệm vụ khó khăn nhất với các em [6]. Tại các lớp học hòa nhập, chương trình dạy học đọc hiểu(DHĐH) cho học sinh được dạy theo hình thức lớp – bài một cách đại trà, HS RLPTK được giáoviên (GV) ít nhiều điều chỉnh trong quá trình dạy học trên lớp song do hạn định của hình thức lớp- bài nên giới hạn của điều chỉnh là điều khó tránh. Vậy làm thế nào để GV có thể thực hiện tốt vấnđề điều chỉnh trong DHĐH cho HS RLPTK, xác định nội dung và cách thức điều chỉnh như thếnào cho phù hợp nhằm nâng cao kết quả DHĐH cho các em là vấn đề chính được đề cập trong bàiviết. Ngoài vấn đề liên quan đến DHĐH cho HS RLPTK, bài viết là sự tiếp nối các nghiên cứu vềvấn đề điều chỉnh trong dạy học hòa nhập như một trong những điều kiện để nâng cao chất lượnggiáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật [3].2. Nội dung nghiên cứu RLPTK là một dạng khuyết tật phát triển được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính vềgiao tiếp, tương tác xã hội và có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp đi lặp lại [1].Là một rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não bộ, RLPTK trực tiếphoặc gián tiếp ảnh hưởng đến các chức năng hoạt động nói chung trong đó có các kĩ năng học tập,KNĐH. Giáo dục hoà nhập cấp tiểu học cho HS RLPTK là phương thức giáo dục mọi học sinh trongđó HS RLPTK được học cùng HSTH trong trường bình thường. Quá trình DHĐH cho HS RLPTKvới tư cách hoạt động của hai chủ thể là GV và HS RLPTK nhằm giúp HS RLPTK hình thành vàNgày nhận bài: 20/5/2015. Ngày nhận đăng: 12/8/2015.Liên hệ: Nguyễn Nữ Tâm An, e-mail: nguyennutaman@gmail.com 81 Nguyễn Nữ Tâm Anphát triển KNĐH cần làm rõ được những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến KNĐH của HSRLPTK, từ đó xác định nội dung và cách thức điều chỉnh phù hợp.2.1. Những hạn chế về kĩ năng đọc hiểu và các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng đọc hiểu của học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập2.1.1. Những hạn chế về KNĐH của HS RLPTK học tiểu học hòa nhập Nghiên cứu đã phân tích kết quả kiểm tra KNĐH của 33 HS RLPTK học lớp 1 – 2 – 3 tạimột số cơ sở giáo dục tại Hà Nội (Bế Văn Đàn, Kim Giang, Mai Dịch, Dịch Vọng, Trung Hoà,Thịnh Quang, Khánh Tâm. . . ) và 243 học sinh tiểu học (HSTH) lớp 1 – 2 – 3 tại hai trường THở Hà Nội (Bế Văn Đàn, Kim Giang). So sánh kết quả ĐH của HS RLPTK và HSTH thu được kếtquả [1]: Biểu đồ 1. So sánh điểm KNĐH của HS RLPTK với HSTH lớp 1-2-3 KNĐH của HS RLPTK ở cả ba lớp đều thấp hơn nhiều của HSTH. KNĐH của HS RLPTKlớp 1 và lớp 2 đạt điểm dưới trung bình. Phân tích cụ thể cho thấy HS RLPTK có một số hạn chếvề KNĐH như: hiện tượng đọc “rỗng” (đọc nhưng không hiểu); có thể hiểu nghĩa hiển ngôn songkhó khăn trong việc hiểu nghĩa hàm ngôn; khó “thâm nhập” để hiểu ý tưởng của tác giả; gặp khókhăn trong khái quát ý văn bản; đặc biệt yếu về khả năng tự điều khiển (self – control) trong lúcđọc; gặp khó khăn trong hồi đáp ý của văn bản; việc hình thành KNĐH gặp khó khăn do các emyếu về khả năng khái quát hoá. . .2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến KNĐH cho HS RLPTK học tiểu học hòa nhập Để xác định được nội dung và cách thức tiến hành điều chỉnh trong DHĐH cho HS RLPTKtại lớp học hòa nhập, cần thiết phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triểnKNĐH ở các em. Các yếu tố khách quan gồm: thể loại văn bản, chủ đề bài tập đọc, dạng câu hỏi tìm hiểu bài,độ khó của câu hỏi tìm hiểu bài, thời gian đọc bài, yếu tố trực quan, hình thức tổ chứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: