Điều cốt lõi trong kinh doanh: Phần 2
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.24 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tài liệu Điều cốt lõi trong kinh doanh cung cấp đến bạn đọc các nội dung như: Nguồn nhân lực - yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng nhân lực; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dĩ bất biến ứng vạn biến trong quan hệ đối tác của doanh nghiệp; một số ý kiến về “Điều cốt lõi trong kinh doanh”; tri thức và sáng tạo của người doanh nhân là một trong những điều cốt lõi của doanh nghiệp ngày nay;… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều cốt lõi trong kinh doanh: Phần 2Chương 14:NGUỒN NHÂN LỰC – YẾU TỐ QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TS. Phan Hồng Tâm Khoa QTKD - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Bất cứ doanh nghiệp, công ty, nhà sản xuất nào, ở bất kỳ đâu, cũng phải cần có mộtlực lượng lao động để có thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản là duy trì được bộ máy sản xuấtvà nâng tầm phát triển năng lực của công ty, doanh nghiệp mình. Hơn nữa, nguồn nhân lựccòn chính là một trong những yếu tố cốt yếu quyết định sự sống còn và phát triển củadoanh nghiệp. Thế nhưng, theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội hơn một nửa chủ sửdụng lao động cho rằng kỹ năng của người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Trong đó, 86% trong số các doanh nghiệp có từ 250 lao động trở lên gặp khó khănkhi muốn tìm lao động có kỹ năng. Với tình hình như vậy, theo “Báo cáo mới nhất của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra cảnh báo về năng suất lao động của Việt Nam. Theomột nghiên cứu của ILO, năng suất lao động của người lao động Việt Nam thuộc nhómthấp nhất ở châu Á - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11lần và Hàn Quốc 10 lần. Thậm chí, so với các nước láng giềng ASEAN có mức thu nhậptrung bình, vẫn có một khoảng cách lớn. Chẳng hạn, kỹ năng đáp ứng công việc của laođộng Việt Nam chỉ bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan.” Xu hướng đáng chú ý là tốc độtăng của NSLĐ giảm đi tại Việt Nam. Trong giai đoạn 2002-2007, năng suất lao động tăngtrung bình 5,2% mỗi năm - mức cao nhất trong khu vực. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng năng suất trung bình hàng năm của Việt Namchậm lại, chỉ còn 3,3%. Có rất nhiều nguyên nhân đưa đến tình hình trên, trong đó phải kể đến nguyên nhânphương pháp sử dụng, quản lý lao động của doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp chưaquan tâm đúng mức đến việc quản lý, phát triển đội ngũ lao động của doanh nghiệp mình,chưa thấy trách nhiệm trong việc đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Mặt khác, theoCareerBuilder (trang mạng tuyển dụng và việc làm lớn trên thế giới) khảo sát thì 39%người sử dụng lao động lo ngại rằng họ sẽ mất đi những nhân tài hàng đầu trong năm 2013. Đọc và nghiên cứu những lời dạy, những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,chúng ta thấy những bài học rất sâu sắc của Người trong quản lý và sử dụng lao động.Người viết: “Chúng ta phải nhớ rằng: người tài ai cũng có chỗ hay chỗ dở, ta phải dùng chỗhay của người và giúp người chữa chỗ dở”. Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” ở mục: Lãnh đạo thế nào? Người viết:“Bất kỳ công việc gì, cũng phải dùng hai cách lãnh đạo sau đây: một là liên hợp chính sáchchung với sự chỉ đạo riêng. Hai là liên hợp người lãnh đạo với quần chúng”. Lời dạy này 77của Người có thể hiểu, quần chúng trong công ty, doanh nghiệp chính là người lao động vàngười lãnh đạo phải “ không một giây, một phút giảm bớt mối liên hệ với quần chúng”. Cóliên hệ chặt chẽ với lao động, người lãnh đạo công ty, doanh nghiệp mới hiểu được nhữngmong muốn của họ. Rosemary Haefner, Phó chủ tịch nguồn nhân lực CareerBuilder cho biết: Nếu ngườituyển dụng không nhận ra những gì quan trọng đối với người lao động thì họ sẽ cảm thấybất mãn với công việc, năng suất thấp hơn. Muốn nhân tài ở lại làm việc điều quan trọng làmôi trường làm việc cần phải vui vẻ, trong quá trình làm việc họ phải tích lũy được kinhnghiệm, có cơ hội cải thiện được cuộc sống. Hơn 70% các nhân viên cho rằng tăng lương là cách làm tốt nhất để giữ chân nhânviên, trong đó 58% đề cập đến các lợi ích tốt hơn. 51% cho rằng họ cần phải có một lịchtrình làm việc linh hoạt mới thuyết phục được họ ở lại và 50% cho biết công ty cần côngnhận những cố gắng của họ bằng các giải thưởng (thưởng tiền mặt, thưởng du lịch). Điềunày sẽ làm cho họ cảm thấy hưng phấn hơn trong công việc. Những người khác thì nói rằng nếu người sử dụng lao động có thể tạo điều kiện chohọ học tập thì họ có thể ở lại. Trong một câu hỏi riêng biệt về lợi ích thì 26% cho rằng họ cần một số đặc quyền ởnơi làm việc để cải thiện trí nhớ và nhiều lợi ích khác như phục vụ ăn trưa, phòng ngủtrưa, giải trí, và giữ trẻ tại chỗ. Một điều khác không quá quan trọng với nhân viên đó là chức vụ. Trong một câuhỏi khảo sát 55% số người được hỏi chức vụ không phải là yếu tố quan trọng trong quyếtđịnh đi hay ở. Khi được hỏi điều gì hơn chức danh thì các nhân viên đều trả lời: tiền, lịchtrình làm việc linh hoạt, công việc có khả năng tạo sự khác biệt, công việc đầy tháchthức… Haefner nói rằng: “Nhân viên muốn cảm thấy họ có giá trị, đồng thời muốn thừahưởng xứng đáng với những gì họ đạt được, họ muốn đóng góp một cái gì đó có ý nghĩa vàcó một sự cân bằng tốt trong công việc và cuộc sống”. (Theo trang mạng Career ) . Như vậy chúng ta càng thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn lời dạy của Hồ Chủ Tịch đối vớiviệc sử dụng lao động trong doanh nghiệp: “Người lãnh đạo không nên kiêu ngạo, mà nênthấu hiểu”. Muốn thấu hiểu mong muốn người lao động, người lãnh đạo doanh nghiệp phảiliên hệ, tôn trọng người lao động. Một số doanh nghiệp lúng túng trong việc xử lý những người lao động trây lười.Không phải lúc nào cũng có thể cho nghỉ việc được. Về vấn đề này cũng được Hồ ChủTịch đề cập trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”: “ Bất cứ nơi nào có quần chúng, thìnhất định có ba hạng người: Hạng hăng hái, hạng vừa vừa và hạng kém. Mà trong ba hạngđó, hạng vừa vừa, hạng ở giữa, nhiều hơn hết, hạng hăng hái và hạng kém đều ít hơn. Vì vậy người lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiên cho sự lãnh đạo, dotrung kiên đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạng kém lên.” 78 Người dạy, muốn có người lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều cốt lõi trong kinh doanh: Phần 2Chương 14:NGUỒN NHÂN LỰC – YẾU TỐ QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TS. Phan Hồng Tâm Khoa QTKD - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Bất cứ doanh nghiệp, công ty, nhà sản xuất nào, ở bất kỳ đâu, cũng phải cần có mộtlực lượng lao động để có thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản là duy trì được bộ máy sản xuấtvà nâng tầm phát triển năng lực của công ty, doanh nghiệp mình. Hơn nữa, nguồn nhân lựccòn chính là một trong những yếu tố cốt yếu quyết định sự sống còn và phát triển củadoanh nghiệp. Thế nhưng, theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội hơn một nửa chủ sửdụng lao động cho rằng kỹ năng của người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Trong đó, 86% trong số các doanh nghiệp có từ 250 lao động trở lên gặp khó khănkhi muốn tìm lao động có kỹ năng. Với tình hình như vậy, theo “Báo cáo mới nhất của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra cảnh báo về năng suất lao động của Việt Nam. Theomột nghiên cứu của ILO, năng suất lao động của người lao động Việt Nam thuộc nhómthấp nhất ở châu Á - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11lần và Hàn Quốc 10 lần. Thậm chí, so với các nước láng giềng ASEAN có mức thu nhậptrung bình, vẫn có một khoảng cách lớn. Chẳng hạn, kỹ năng đáp ứng công việc của laođộng Việt Nam chỉ bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan.” Xu hướng đáng chú ý là tốc độtăng của NSLĐ giảm đi tại Việt Nam. Trong giai đoạn 2002-2007, năng suất lao động tăngtrung bình 5,2% mỗi năm - mức cao nhất trong khu vực. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng năng suất trung bình hàng năm của Việt Namchậm lại, chỉ còn 3,3%. Có rất nhiều nguyên nhân đưa đến tình hình trên, trong đó phải kể đến nguyên nhânphương pháp sử dụng, quản lý lao động của doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp chưaquan tâm đúng mức đến việc quản lý, phát triển đội ngũ lao động của doanh nghiệp mình,chưa thấy trách nhiệm trong việc đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Mặt khác, theoCareerBuilder (trang mạng tuyển dụng và việc làm lớn trên thế giới) khảo sát thì 39%người sử dụng lao động lo ngại rằng họ sẽ mất đi những nhân tài hàng đầu trong năm 2013. Đọc và nghiên cứu những lời dạy, những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,chúng ta thấy những bài học rất sâu sắc của Người trong quản lý và sử dụng lao động.Người viết: “Chúng ta phải nhớ rằng: người tài ai cũng có chỗ hay chỗ dở, ta phải dùng chỗhay của người và giúp người chữa chỗ dở”. Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” ở mục: Lãnh đạo thế nào? Người viết:“Bất kỳ công việc gì, cũng phải dùng hai cách lãnh đạo sau đây: một là liên hợp chính sáchchung với sự chỉ đạo riêng. Hai là liên hợp người lãnh đạo với quần chúng”. Lời dạy này 77của Người có thể hiểu, quần chúng trong công ty, doanh nghiệp chính là người lao động vàngười lãnh đạo phải “ không một giây, một phút giảm bớt mối liên hệ với quần chúng”. Cóliên hệ chặt chẽ với lao động, người lãnh đạo công ty, doanh nghiệp mới hiểu được nhữngmong muốn của họ. Rosemary Haefner, Phó chủ tịch nguồn nhân lực CareerBuilder cho biết: Nếu ngườituyển dụng không nhận ra những gì quan trọng đối với người lao động thì họ sẽ cảm thấybất mãn với công việc, năng suất thấp hơn. Muốn nhân tài ở lại làm việc điều quan trọng làmôi trường làm việc cần phải vui vẻ, trong quá trình làm việc họ phải tích lũy được kinhnghiệm, có cơ hội cải thiện được cuộc sống. Hơn 70% các nhân viên cho rằng tăng lương là cách làm tốt nhất để giữ chân nhânviên, trong đó 58% đề cập đến các lợi ích tốt hơn. 51% cho rằng họ cần phải có một lịchtrình làm việc linh hoạt mới thuyết phục được họ ở lại và 50% cho biết công ty cần côngnhận những cố gắng của họ bằng các giải thưởng (thưởng tiền mặt, thưởng du lịch). Điềunày sẽ làm cho họ cảm thấy hưng phấn hơn trong công việc. Những người khác thì nói rằng nếu người sử dụng lao động có thể tạo điều kiện chohọ học tập thì họ có thể ở lại. Trong một câu hỏi riêng biệt về lợi ích thì 26% cho rằng họ cần một số đặc quyền ởnơi làm việc để cải thiện trí nhớ và nhiều lợi ích khác như phục vụ ăn trưa, phòng ngủtrưa, giải trí, và giữ trẻ tại chỗ. Một điều khác không quá quan trọng với nhân viên đó là chức vụ. Trong một câuhỏi khảo sát 55% số người được hỏi chức vụ không phải là yếu tố quan trọng trong quyếtđịnh đi hay ở. Khi được hỏi điều gì hơn chức danh thì các nhân viên đều trả lời: tiền, lịchtrình làm việc linh hoạt, công việc có khả năng tạo sự khác biệt, công việc đầy tháchthức… Haefner nói rằng: “Nhân viên muốn cảm thấy họ có giá trị, đồng thời muốn thừahưởng xứng đáng với những gì họ đạt được, họ muốn đóng góp một cái gì đó có ý nghĩa vàcó một sự cân bằng tốt trong công việc và cuộc sống”. (Theo trang mạng Career ) . Như vậy chúng ta càng thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn lời dạy của Hồ Chủ Tịch đối vớiviệc sử dụng lao động trong doanh nghiệp: “Người lãnh đạo không nên kiêu ngạo, mà nênthấu hiểu”. Muốn thấu hiểu mong muốn người lao động, người lãnh đạo doanh nghiệp phảiliên hệ, tôn trọng người lao động. Một số doanh nghiệp lúng túng trong việc xử lý những người lao động trây lười.Không phải lúc nào cũng có thể cho nghỉ việc được. Về vấn đề này cũng được Hồ ChủTịch đề cập trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”: “ Bất cứ nơi nào có quần chúng, thìnhất định có ba hạng người: Hạng hăng hái, hạng vừa vừa và hạng kém. Mà trong ba hạngđó, hạng vừa vừa, hạng ở giữa, nhiều hơn hết, hạng hăng hái và hạng kém đều ít hơn. Vì vậy người lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiên cho sự lãnh đạo, dotrung kiên đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạng kém lên.” 78 Người dạy, muốn có người lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều cốt lõi trong kinh doanh Ebook Điều cốt lõi trong kinh doanh Sự phát triển của doanh nghiệp Nguồn nhân lực Doanh nhân thành đạt Doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 187 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
97 trang 162 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 150 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0