Điều gì cản trở phụ nữ làm kinh doanh?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn 250.000 phụ nữ ở Mỹ chèo lái doanh nghiệp có doanh thu hàng năm lên đến 1 triệu USD và nhiều doanh nghiệp trong số này có trị giá nhiều triệu đôla. Điều này cho thấy nhiều phụ nữ có tầm nhìn, năng lực và sự bền bỉ để tạo nên những doanh nghiệp đầy tham vọng. Tuy nhiên, theo khảo sát, doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo vẫn nhỏ hơn doanh nghiệp của nam giới. Doanh thu trung bình của doanh nghiệp mà nữ giới đứng đầu chỉ chiếm 27% doanh thu của doanh nghiệp do nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì cản trở phụ nữ làm kinh doanh? Điều gì cản trở phụ nữ làm kinh doanh?Hơn 250.000 phụ nữ ở Mỹ chèo lái doanh nghiệp có doanh thu hàngnăm lên đến 1 triệu USD và nhiều doanh nghiệp trong số này có trị giánhiều triệu đôla. Điều này cho thấy nhiều phụ nữ có tầm nhìn, năng lựcvà sự bền bỉ để tạo nên những doanh nghiệp đầy tham vọng.Tuy nhiên, theo khảo sát, doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo vẫn nhỏ hơndoanh nghiệp của nam giới. Doanh thu trung bình của doanh nghiệp mà nữgiới đứng đầu chỉ chiếm 27% doanh thu của doanh nghiệp do nam giới làmchủ.Vậy điều gì cản trở phụ nữ làm doanh nghiệp? Bà Sharon Hadary, nguyêngiám đốc điều hành kiêm người sáng lập nên Trung tâm nghiên cứu việckinh doanh của nữ giới Mỹ và hiện đang là phó giáo sư tại trường Đại họcMaryland chuyên tư vấn về các vấn đề của phụ nữ, đã dành nhiều thập kỷtiến hành nghiên cứu các dữ liệu và gặp gỡ những người liên quan bao gồmcác doanh nhân, nhà nghiên c ứu, nhà giáo dục, chủ ngân hàng và nhiều đốitượng khác. Kết quả cho thấy, phụ nữ thường tự giới hạn tầm nhìn, côngviệc kinh doanh và những cơ hội giá trị dành cho mình.Nghiên cứu cho thấy, những khác biệt giữa nữ doanh nhân và nam doanhnhân bắt nguồn từ chính lý do khởi nghiệp.Vấn đề nằm ở đâu?Vấn đề bắt nguồn từ những mục tiêu: Nghiên cứu cho thấy, những khác biệtgiữa nữ doanh nhân và nam doanh nhân bắt nguồn từ chính lý do khởinghiệp. Đàn ông có xu hướng khởi sự kinh doanh để trở thành “ông chủ” vàmục tiêu của họ là phát triển doanh nghiệp lớn nhất có thể. Phụ nữ bắt đầukinh doanh để thử thách bản thân và tìm cách dung hòa giữa công việc vàgia đình. Họ giới hạn quy mô doanh nghiệp để có thể tự giám sát mọi hoạtđộng của doanh nghiệp.Phụ nữ thường có xu hướng bỏ qua việc lập kế hoạch cho sự tăng trưởngtrong tương lai. Họ thường chỉ tập trung vào kế hoạch khởi sự kinh doanh,tư vấn tiếp thị và lập kế hoạch ngân sách cá nhân để đảm bảo có đủ tiền chocông việc kinh doanh đi vào hoạt động.Họ không thiết lập những công cụ cần thiết để theo dõi và phân tích thôngtin tài chính và hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào công nghệ nhằm tạođiều kiện tăng trưởng cho tương lai. Vì vậy, sau một vài năm, nếu muốn mởrộng kinh doanh và cần vốn để làm ăn, nữ doanh nhân có thể không có đủ hồsơ quản lý tài chính để lên kế hoạch vay ngân hàng. Cuối cùng, một là côngviệc kinh doanh sẽ tăng trưởng chậm, hai là ngậm ngùi hạ thấp những mụctiêu của mình xuống.Tiếp cận vốn: Phụ nữ thường làm chủ doanh nghiệp với ít nguồn lực hơnnam giới. Kết quả là họ thường lựa chọn các ngành công nghiệp như dịch vụbán lẻ hoặc dịch vụ cá nhân, nơi có chi phí thấp nhưng có tiềm năng tăngtrưởng.Phụ nữ có xu hướng xem nợ nần như là một điều xấu cần tránh xa. Để mởrộng nguồn vốn kinh doanh, họ thường chủ yếu lấy từ nguồn thu của doanhnghiệp. Cách này giới hạn tiềm năng tăng trưởng. Nghiên cứu cũng chothấy, một trong những thế mạnh của nữ giới là xây dựng mối quan hệ, nhưngphụ nữ lại ít khi tập trung gây dựng quan hệ với các chủ ngân hàng. Thiếu đimối quan hệ này cũng như các kiến thức về các sản phẩm, dịch vụ tài chínhlý giải tại sao phụ nữ không thể tiếp cận được các sản phẩm và dịch vụ tàichính tốt hơn.Khảo sát cho thấy, nhiều chủ doanh nghiệp là nữ giới, nhất là những phụ nữda màu tin rằng họ sẽ không nhận được tín dụng ngay cả khi họ nộp hồ sơxin vay vốn. Vì vậy, họ thậm chí không bận tâm để thử. Và nếu như họ nộpđơn xin vay vốn, họ thường thận trọng và yêu cầu mức ít nhất có thể. Điềunày cho thấy, phụ nữ không chú tâm đến chuyện tăng trưởng.Tiếp cận thị trường: Tiềm lực lớn nhất cho tăng trưởng nằm trong lĩnh vựckinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với chínhphủ. Tuy nhiên, trong nhận thức của nhiều nữ doanh nhân lại tồn tại một suynghĩ rằng doanh nghiệp do nữ giới làm chủ không có đủ năng lực thực hiệnnhững hợp đồng này và chính điều đó đã hạn chế khả năng họ giành đượcchiến thắng trong các hợp đồng. Hơn nữa, phụ nữ cũng thường thực hiện cácgiao dịch mua bán với các nhà cung cấp quen thuộc hơn.Tiếp cận các mạng lưới: Mạng lưới khách hàng là nguồn cung cấp kiến thứcvề ngành nghề kinh doanh quan trọng, nhờ đó doanh nhân có thể tìm kiếmhợp đồng, tiếp cận với những người ra quyết định về tài chính, thực hiệnmua bán và kết giao với cộng đồng. Hầu hết phụ nữ không có những kết nốiquan trọng với các hiệp hội, phòng thương mại, các nhóm đầu tư mạo hiểmvà các mạng lưới then chốt khác. Khi phụ nữ kết nối với các mạng lưới khácnhau, họ cũng thường không coi trọng và thường xuyên bỏ qua những cuộcđàm phán hoặc giao dịch.Phụ nữ cần làm gì? Thay đổi tư duy: Hầu hết c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì cản trở phụ nữ làm kinh doanh? Điều gì cản trở phụ nữ làm kinh doanh?Hơn 250.000 phụ nữ ở Mỹ chèo lái doanh nghiệp có doanh thu hàngnăm lên đến 1 triệu USD và nhiều doanh nghiệp trong số này có trị giánhiều triệu đôla. Điều này cho thấy nhiều phụ nữ có tầm nhìn, năng lựcvà sự bền bỉ để tạo nên những doanh nghiệp đầy tham vọng.Tuy nhiên, theo khảo sát, doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo vẫn nhỏ hơndoanh nghiệp của nam giới. Doanh thu trung bình của doanh nghiệp mà nữgiới đứng đầu chỉ chiếm 27% doanh thu của doanh nghiệp do nam giới làmchủ.Vậy điều gì cản trở phụ nữ làm doanh nghiệp? Bà Sharon Hadary, nguyêngiám đốc điều hành kiêm người sáng lập nên Trung tâm nghiên cứu việckinh doanh của nữ giới Mỹ và hiện đang là phó giáo sư tại trường Đại họcMaryland chuyên tư vấn về các vấn đề của phụ nữ, đã dành nhiều thập kỷtiến hành nghiên cứu các dữ liệu và gặp gỡ những người liên quan bao gồmcác doanh nhân, nhà nghiên c ứu, nhà giáo dục, chủ ngân hàng và nhiều đốitượng khác. Kết quả cho thấy, phụ nữ thường tự giới hạn tầm nhìn, côngviệc kinh doanh và những cơ hội giá trị dành cho mình.Nghiên cứu cho thấy, những khác biệt giữa nữ doanh nhân và nam doanhnhân bắt nguồn từ chính lý do khởi nghiệp.Vấn đề nằm ở đâu?Vấn đề bắt nguồn từ những mục tiêu: Nghiên cứu cho thấy, những khác biệtgiữa nữ doanh nhân và nam doanh nhân bắt nguồn từ chính lý do khởinghiệp. Đàn ông có xu hướng khởi sự kinh doanh để trở thành “ông chủ” vàmục tiêu của họ là phát triển doanh nghiệp lớn nhất có thể. Phụ nữ bắt đầukinh doanh để thử thách bản thân và tìm cách dung hòa giữa công việc vàgia đình. Họ giới hạn quy mô doanh nghiệp để có thể tự giám sát mọi hoạtđộng của doanh nghiệp.Phụ nữ thường có xu hướng bỏ qua việc lập kế hoạch cho sự tăng trưởngtrong tương lai. Họ thường chỉ tập trung vào kế hoạch khởi sự kinh doanh,tư vấn tiếp thị và lập kế hoạch ngân sách cá nhân để đảm bảo có đủ tiền chocông việc kinh doanh đi vào hoạt động.Họ không thiết lập những công cụ cần thiết để theo dõi và phân tích thôngtin tài chính và hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào công nghệ nhằm tạođiều kiện tăng trưởng cho tương lai. Vì vậy, sau một vài năm, nếu muốn mởrộng kinh doanh và cần vốn để làm ăn, nữ doanh nhân có thể không có đủ hồsơ quản lý tài chính để lên kế hoạch vay ngân hàng. Cuối cùng, một là côngviệc kinh doanh sẽ tăng trưởng chậm, hai là ngậm ngùi hạ thấp những mụctiêu của mình xuống.Tiếp cận vốn: Phụ nữ thường làm chủ doanh nghiệp với ít nguồn lực hơnnam giới. Kết quả là họ thường lựa chọn các ngành công nghiệp như dịch vụbán lẻ hoặc dịch vụ cá nhân, nơi có chi phí thấp nhưng có tiềm năng tăngtrưởng.Phụ nữ có xu hướng xem nợ nần như là một điều xấu cần tránh xa. Để mởrộng nguồn vốn kinh doanh, họ thường chủ yếu lấy từ nguồn thu của doanhnghiệp. Cách này giới hạn tiềm năng tăng trưởng. Nghiên cứu cũng chothấy, một trong những thế mạnh của nữ giới là xây dựng mối quan hệ, nhưngphụ nữ lại ít khi tập trung gây dựng quan hệ với các chủ ngân hàng. Thiếu đimối quan hệ này cũng như các kiến thức về các sản phẩm, dịch vụ tài chínhlý giải tại sao phụ nữ không thể tiếp cận được các sản phẩm và dịch vụ tàichính tốt hơn.Khảo sát cho thấy, nhiều chủ doanh nghiệp là nữ giới, nhất là những phụ nữda màu tin rằng họ sẽ không nhận được tín dụng ngay cả khi họ nộp hồ sơxin vay vốn. Vì vậy, họ thậm chí không bận tâm để thử. Và nếu như họ nộpđơn xin vay vốn, họ thường thận trọng và yêu cầu mức ít nhất có thể. Điềunày cho thấy, phụ nữ không chú tâm đến chuyện tăng trưởng.Tiếp cận thị trường: Tiềm lực lớn nhất cho tăng trưởng nằm trong lĩnh vựckinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với chínhphủ. Tuy nhiên, trong nhận thức của nhiều nữ doanh nhân lại tồn tại một suynghĩ rằng doanh nghiệp do nữ giới làm chủ không có đủ năng lực thực hiệnnhững hợp đồng này và chính điều đó đã hạn chế khả năng họ giành đượcchiến thắng trong các hợp đồng. Hơn nữa, phụ nữ cũng thường thực hiện cácgiao dịch mua bán với các nhà cung cấp quen thuộc hơn.Tiếp cận các mạng lưới: Mạng lưới khách hàng là nguồn cung cấp kiến thứcvề ngành nghề kinh doanh quan trọng, nhờ đó doanh nhân có thể tìm kiếmhợp đồng, tiếp cận với những người ra quyết định về tài chính, thực hiệnmua bán và kết giao với cộng đồng. Hầu hết phụ nữ không có những kết nốiquan trọng với các hiệp hội, phòng thương mại, các nhóm đầu tư mạo hiểmvà các mạng lưới then chốt khác. Khi phụ nữ kết nối với các mạng lưới khácnhau, họ cũng thường không coi trọng và thường xuyên bỏ qua những cuộcđàm phán hoặc giao dịch.Phụ nữ cần làm gì? Thay đổi tư duy: Hầu hết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược marketing kinh nghiệm kinh doanh xây dựng kế hoạch hoạch định chiến lược chiến lược kinh doanh mục tiêu kinh doanh cách lập kế hoạchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
45 trang 346 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 315 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 313 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 307 0 0 -
109 trang 272 0 0